-
Bạch tật lê còn có tên gai trống, tật lê, thích tật lê, gai ma vương... Tên khoa học: Tribulus terresiris L. Cây mọc hoang ở những vùng đất khô, đất cát, nhất là dọc ven biển miền Trung. Bộ phận dùng làm thuốc là quả chín phơi hay sấy khô. Nên chọn quả già phơi khô hình tam giác, có màu trắng hoặc vàng ngà, vỏ cứng dày có gai, loại khô to chắc, không lẫn tạp chất là tốt.
-
Zona thần kinh là một trong những bệnh lý viêm da cơ địa khá phổ biến ở Việt Nam. Dưới đây là những bài thuốc Đông y chữa bệnh zona thần kinh an toàn, hiệu quả ngay tại nhà với những loại lá cây phổ biến.
-
Dâu tằm là loại cây quen thuộc, lá dùng để cho tằm ăn, còn quả thường dùng để ngâm rượu, ngâm siro uống rất ngon. Lá dâu tằm còn là vị thuốc Đông y rất phổ biến phòng trị bệnh.
-
Đông y gọi là “tị cả” (mũi khô) là một loại bệnh viêm mũi mạn tính. Biểu hiện của bệnh là niêm mạc mũi bị teo lại, phần dưới xương lá mía bị thu hẹp, hốc mũi nở rộng, đóng nhiều vảy xanh.
-
Nền Đông y cổ truyền đã có từ lâu đời. Sở hữu những phương pháp chẩn đoán và điều trị độc đáo, hiệu quả, những lý luận mang tính hệ thống của Đông y đã để lại một kho tàng văn hiến đồ sộ, trở thành một khó báu của nền y học toàn thế giới.
-
Trong Đông y, sâm đương quy vốn được biết đến là một loại thảo dược quý hiếm, một vị thuốc mang lại nhiều lợi ích sức khỏe.
-
Mỗi loại thảo dược có những đặc tính dược lý khác nhau. Do đó, việc tự ý sử dụng thảo dược theo quan điểm “không bổ ngang cũng bổ dọc”, không những không mang đến những hiệu quả như mong đợi, mà còn tiềm ẩn nhiều mối nguy cho sức khỏe người dùng.
-
Đau nửa đầu thuộc loại bệnh lý đau đầu do căn nguyên mạch, có đặc điểm bệnh lý cơ bản là: đau nửa đầu từng cơn, như có tiếng động thình thịch ở một hoặc 2 bên thái dương. Bệnh nhân có thể kèm theo các triệu cứng như: chóng mặt, buồn nôn thậm chí ghê sợ tiếng động, ánh sáng. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng như giảm sút thể lực và trí nhớ, không thể tập trung khi làm việc…
-
Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực y tế, từng bước triển khai đào tạo các loại hình sau đại học như Bác sĩ Chuyên khoa cấp I, cấp II, Nội trú, Thạc sĩ và Tiến sĩ.
-
Học viện thường xuyên được sự quan tâm của lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự giúp đỡ tận tình của các Vụ, Cục chức năng của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và đào tạo trong mọi lĩnh vực hoạt động của Học viện.