Bạn sẽ không còn lo viêm xoang hoành hành nhờ thường xuyên dùng gừng kết hợp với ngó sen, tuy bài thuốc đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả.
Nguyên nhân dẫn đến viêm xoang
Viêm xoang có thể do:
Ảnh minh họa
- Tắc lỗ thông xoang: Do viêm mũi hoặc lỗ thông nhỏ, chất dịch thoát ra không kịp làm cho lỗ thông phù và càng nhỏ thêm.
- Hệ thống lông chuyển ở mũi kém hoạt động.
- Tuyến nhầy của niêm mạc xoang hoạt động quá nhiều.
- Do viêm mũi dị ứng, viêm mũi sau nhiễm siêu vi (cúm, sởi...) và bị bội nhiễm, viêm mũi mãn tính gây popyp (thịt dư) mũi, dùng Aspirin trong trường hợp không dung nạp được thuốc và làm nặng thêm popyp mũi xoang có sẵn.
- Do nhiễm trùng từ mũi hoặc từ răng số 5, 6, 7 hàm trên.
- Sau chấn thương có tổn thương niêm mạc xoang.
- Do một số nguyên nhân toàn thân như: Suy giảm miễn dịch, suy yếu niêm mạc đường hô hấp, rối loại hệ thần kinh thực vật.
Triệu chứngviêm xoang
Nhóm xoang trước thường cho triệu chứng có mũi, nhóm xoang sau thường cho triệu chứng phía họng.
Viêm họng cấp sẽ có các triệu chứng thường gặp sau:
- chảy nước mũi trong, dịch nhầy hoặc mủ. nếu chảy mũi mủ, người bệnh ngửi thấy mùi hôi trong mũi, còn chảy mủ vì viêm xoang hàm do răng người bệnh ngửi thấy mùi hôi trong mũi.
- Nghẹt mũi, có thể tạm thời gây mất khứu giác.
- có thể đau nhức quanh ổ mắt, nặng mặt, đau nhức một số vùng trên mặt: đau vùng má khi đau xoang hàm, vùng góc trong trên mắt khi viêm xoang sàng, vùng đầu trong lông mày khi viêm xoang trán.
Gừng cộng ngó sen là “khắc tinh” của chứng viêm xoang
Nguyên liệu cần có là 60g gừng tươi, lượng gừng này dùng cho cả xông và đắp, 30g ngó sen cùng nồi đun, rây lọc.
Trước hết, chúng ta phải chuẩn bị nước gừng xông, lấy 50g gừng tươi, thái lát mỏng khoảng 2 – 3mm cho vào nồi và nửa lít nước sạch đun trong khoảng 15 phút để thu được nước cốt gừng.
Đợi nước bớt nóng thì dùng khăn thấm đều nước cốt rồi đắp nhẹ lên mặt, hít hơi nóng từ khăn bốc hơi.
Khi đó, hơi nóng từ nước cốt gừng sẽ có thể giảm sưng, làm loãng dịch nhầy, việc đẩy dịch nhầy ra ngoài mũi dễ dàng hơn, người bệnh nên làm khoảng từ 8 đến 10 giây.
Sau khi xông mũi xong, chúng ta tiếp tục với việc dùng hỗn hợp gừng và ngó sen để đắp. Hỗn hợp gừng để đắp bao gồm 6g gừng tươi và 30g ngó sen rồi đem cả hai giã nát.
Kế đến, đem hỗn hợp này đắp từ chân mày lên trán nhưng phải cẩn thận không để dính vào mắt vì sẽ gây hại cho mắt.
Đắp trong khoảng 20 phút sẽ cảm thấy những triệu chứng do viêm xoang gây ra giảm dần, trán sẽ không còn nóng, tăng cảm giác buồn nôn do có mủ từ hốc mũi trào vào khoang miệng và nôn ra ngoài.
Chỉ cần kiên trì đắp gừng và ngó sen liên tục 30 lần, mỗi ngày 2 lần sáng và tối thì viêm xoang tự động tan biến.
Bên cạnh việc áp dụng bài thuốc, người bệnh còn cần phải nghỉ ngơi và ăn uống cho hợp lý. Nên uống nhiều nước lọc hay nước trái cây, tránh các thức uống có chứa caffeine hoặc cồn vì sẽ làm tình trạng sưng của lớp niêm mạc nặng hơn gây khó khăn cho việc phục hồi.
Theo Khỏe và Đẹp
Link bài gốc Lấy link
http://www.khoevadep.com.vn/viem-xoang-nang-den-may-cung-khoi-tiet-sau-1-tuan-nho-bai-thuoc-quy-tu-gung-ket-hop-voi-ngo-sen-search/?id=202835
Theo Khỏe và Đẹp