-
Kỹ thuật trồng cây rau bầu đất bằng nhiều phương pháp khác nhau vô cùng đơn giản mang lại năng suất cao, chữa bệnh hiệu quả.
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải giả Ngọn non dùng nấu canh ăn. Ở Quảng Ninh người ta sử dụng cây làm thuốc mát, chữa ho.
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bầu đất dại Lá cây có tính làm dịu và tan sương có tác dụng giải nhiệt và tiêu độc. Củ có tính bổ dưỡng, điều huyết. Ở Hải Nam (Trung Quốc), người ta cho rằng rễ chống ho, làm mát máu, sinh tân dịch. Thân và lá có thể dùng làm rau ăn như rau bầu đất, vừa mát lại giải nhiệt. Người ta thường dùng cây lá giã nát đắp trên các mụn nhọt để làm tan sưng và trị viêm quầng.
-
Theo Y học cổ truyền Bầu đất hoa vàng Vị ngọt và nhạt, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, lương huyết, tiêu ứ. Thường dùng trị: Viêm phế quản, lao phổi, ho gà; Ðau mắt, đau răng; Thấp khớp đau nhức xương; Xuất huyết tử cung.
-
Theo Đông Y Bầu đất có vị cay ngọt thơm, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm, chỉ khái (cầm ho). Có thể sử dụng chữa viêm họng, viêm khí quản mạn tính, phong tê thấp khớp xương đau nhức, chấn thương sưng đau
-
Rất có thể, mục đích chính của việc Trung Quốc đổ bộ Mặt Trăng là khai thác nguồn năng lượng cực kỳ quý hiếm và đắt đỏ, nhằm phục vụ tham vọng vươn đến các vì sao.
-
Cây mọc ở vùng núi và trong các savan có ở nhiều nơi, từ Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Tây, Ninh Bình, qua Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng đến các tính Tây Nguyên
-
Người ta còn dùng củ sắc uống làm thuốc trị sốt rét, nên ở vùng Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có tên gọi là Ngải rét
-
Người ta dùng cành lá, ngọn non chần qua nước sôi, xào hoặc nấu canh cua, cũng dùng làm rau trộn dầu giấm, Canh bầu đất được xem như là bổ, mát
-
Rau bầu đất, còn gọi là kim thất, rau lủi, là loài rau mọc hoang nhưng cũng thường được trồng ở nhiều nơi làm rau ăn và làm thuốc.