-
(MangYTe) - Đang dịch sốt xuất huyết hoành hành, ngoài việc dùng các biện pháp phòng muỗi hiệu quả như phun Thuốc, diệt loăng quăng bọ gậy... thì việc áp dụng kỹ thuật trồng cây tía tô tại nhà cũng là một biện pháp hữu hiệu để muỗi phải tránh xa.
-
Dược liệu Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lưu phong tán ứ, giải độc định thống. Thường dùng chữa cảm sốt, đau đầu, đau dạ dày, ruột chướng khí, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy. Còn dùng trị lỵ ra máu, ra mủ, sưng vú. Dùng ngoài để cầm máu vết thương, chấn thương, bệnh viêm da, eczema, rắn cắn.
-
Dược liệu Tía tô đất Vị chát, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tiêu viêm. Cây được dùng làm Thu*c bổ dạ dày và làm men rượu. Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị rắn cắn.
-
Dược liệu Tía tô rừng Dân gian dùng toàn cây nấu nước xông chữa đau mắt (Viện Dược liệu). Ở Quảng Tây (Trung Quốc), cây được dùng trị lở loét miệng và rắn cắn.
-
Tía tô tây Lá có vị thơm, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, giải độc. Ở Trung Quốc (Vân Nam) người ta dùng lá làm Thu*c trị rắn độc cắn.
-
Theo Đông Y Tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hoá. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đờm. Lá dùng trị , Sổ mũi, đau đầu, ho; Đau tức ngực, buồn nôn, nôn mửa; Giải độc cua cá. Thân cành dùng trị , Đau tức ngực, đầy bụng; Nôn mửa khi có thai, có thai đau bụng ra huyết, thai trồi lên. Hạt dùng trị ho, thở khò khè.