-
(SKGĐ) Đừng để cánh tay tử thần cướp đi đứa con yêu của bạn vì sở thích hút thuốc lá của cha mẹ và người thân.
-
(SKGĐ) Có chồng nghiện thuốc lá nặng, người vợ phát hiện mình mắc ung thư vú giai đoạn 2. Chị đâu ngờ đây là kết quả sau bao nhiêu năm mình hít phải khói thuốc thụ động từ chồng.
-
Không chỉ làm tổn thương phổi, thuốc lá còn tàn phá nhiều cơ quan khác trong cơ thể như não bộ, mắt, da, tim mạch hay hệ tiêu hóa.
-
Ô nhiễm không khí là một vấn đề sức khỏe toàn cầu, gây ra hơn 4 triệu ca T* vong hàng năm. Các nhà khoa học tại Ðại học Delaware (Mỹ) mới đây cho biết ăn nhiều rau họ apiaceous (gồm cần tây, cà rốt, củ cải vàng, rau ngò tây, thì là…) có thể giúp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến sức khỏe của ô nhiễm không khí.
-
GDTĐ - Tình trạng học sinh tiếp cận sớm với Thuốc lá dẫn đến nghiện Thuốc lá đang làm “đau đầu” giáo viên và các bậc phụ huynh.
-
Khi hút Thuốc, hơn 7.000 chất độc hại trong khói Thuốc lá sẽ xâm nhập vào phổi; giảm hàm lượng các chất độc hại này có thể giảm tác hại của khói Thuốc lá.
-
Hút Thuốc lá thụ động cũng ảnh hưởng tới sức khỏe. Người không hút Thuốc nhưng thường xuyên hít phải khói Thuốc sẽ mắc các bệnh giống như người hút Thuốc. Việc hít khói Thuốc lá thụ động phổ biến nhất là các quán cà phê, nơi làm việc, môi trường lao động, trong nhà...
-
Kết quả điều tra tại 34 tỉnh, thành phố năm 2020 cho thấy so với năm 2015, tỷ lệ hút Thuốc ở người trưởng thành giảm từ 22,5% xuống 21,7%. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn trong nhóm 15 nước có số người hút Thuốc lá cao trên thế giới.
-
Hàng năm có khoảng 40.000 người Việt Tu vong do hút Thuốc lá, trong đó 6.000 người (chủ yếu là phụ nữ, trẻ em) Tu vong vì hít khói Thuốc thụ động.
-
Người hút Thuốc lá và người hít phải khói Thuốc thụ động đều có nguy cơ cao nhiễm SARS-COV-2 gây đại dịch COVID 19 toàn cầu.