-
Trứng là thực phẩm bổ dưỡng dễ ăn, dễ chế biến nhưng có một số loại tránh tuyệt đối chế biến với trứng để tránh gây hại tới sức khỏe gia đình.
-
Nếu dùng phải rượu giả, rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ, rượu có chứa nhiều methanol có thể gây mù mắt và tử vong.
-
(HNMO) - Trong 5 ngày nghỉ Tết (từ 7h sáng 29 Tết đến 7h sáng mùng 4 Tết), có 570 ca khám, cấp cứu do ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hoá (tăng 20% so với cùng kỳ Tết Nhâm Dần 2022).
-
Một dạng ngộ độc vitamin rất phổ biến là việc dùng quá liều vitamin A gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
-
Thịt gia cầm là loại thịt dễ gây các bệnh từ thực phẩm, khuẩn Listeria thường ẩn nấp trên thịt gia cầm, do đó các bà bầu đặc biệt cần tránh xa các thực phẩm này.
-
Măng là thực phẩm có vị ngọt, hơi đắng, chứa nhiều dinh dưỡng và giàu chất xơ, có tác dụng chống ngấy và cho món ăn ngon ngọt nên măng được ưa dùng vào dịp Tết.
-
(HNM) - Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đã cận kề. Tết đến, xuân về là dịp mà gia đình, người thân và bạn bè thường gặp gỡ, mời nhau dự tiệc vui vẻ, ấm cúng. Và, tất nhiên trong các bữa tiệc sum vầy như vậy không thể thiếu rượu, bia. Trong dịp Tết lượng rượu, bia tiêu thụ nhiều hơn, cùng với đó là số người nhập viện do say, ngộ độc rượu, bia cũng tăng cao hơn. Vậy, để không bị say và ngộ độc khi uống rượu, bia cần tránh điều gì?
-
Theo thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), ngộ độc thực phẩm rất dễ xảy ra, nhất là vào những dịp lễ, Tết quan trọng. Do đó, việc thực hiện các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm là vô cùng cần thiết. Dưới đây là một số biện pháp phòng tránh ngộ độc người dân có thể áp dụng.
-
Dịp Tết có rất nhiều đồ ăn. Làm thế nào để phòng tránh được ngộ độc thực phẩm cũng như hạn chế được tăng cân mất kiểm soát là điều được nhiều người quan tâm.
-
Càng về cuối năm, nỗi lo về thực phẩm bẩn và tình trạng ngộ độc thực phẩm lại dấy lên, đặc biệt trong những ngày Tết, khi nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao đột biến.