-
(MangYTe) - Tăng tuổi nghỉ hưu giúp cho đất nước có thêm nhiều lao động kỹ năng nhưng cũng tạo ra thách thức đối với mỗi người. PGS.TS Trần Thành Nam – Trưởng khoa Các khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, mỗi người phải tự cập nhật về trình độ nếu không sẽ bị thất nghiệp.
-
(MangYTe) - Tuổi nghỉ hưu tăng sẽ tác động đến cơ hội việc làm của lao động trẻ. Tuy nhiên, nếu người lao động (NLĐ) biết nắm bắt nhu cầu thực tế, trang bị những kỹ năng cần thiết thì sẽ có công việc tốt và khẳng định được năng lực của bản thân.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định tuổi nghỉ hưu của người lao động từ ngày 01/01/2021 như sau:
-
Bộ LĐ-TBXH đưa ra lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu từ năm 2021 theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2019. Dự thảo gồm hướng dẫn chi tiết về lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu từng năm, lộ trình nghỉ hưu trước tuổi, trường hợp được kéo dài thời gian làm việc sau tuổi nghỉ hưu.
-
(MangYTe) - Việc nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tối đa là 5 năm và thực hiện cùng với lộ trình bắt đầu tăng từ năm 2021. Tuổi nghỉ hưu cao hơn không vượt quá 67 tuổi đối với nam vào năm 2028 và không vượt quá 65 tuổi đối với nữ vào năm 2035.
-
Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã dành cả ngày 23/10, để thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi). Tại buổi thảo luận, đa số đại biểu đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.
-
Sáng nay, 20/11, Quốc hội bấm nút biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi), theo đó tuổi nghỉ hưu tăng theo lộ trình lên 60 với nữ và 62 với nam. Đây là nội dung có tác động trực tiếp, sâu rộng đến người lao động trên cả nước.
-
Nhân dịp Chính phủ trình Quốc hội dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động, trong đó có đề xuất tuổi về hưu nam là 62 và nữ là 60. Đã có nhiều ý kiến trái chiều nhau về vấn đề này
-
Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) quy định mở rộng khung thỏa thuận làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt: tăng thêm 100 giờ/năm so với hiện hành (từ tối đa 300 giờ/năm lên 400 giờ/năm).