MangYTe

Tài liệu y khoa

Đặc điểm và kết quả điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch não ở trẻ em

Đặc điểm và kết quả điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch não ở trẻ em
  • Mã tin: 997
  • Ngày đăng: 05/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Bài viết Đặc điểm và kết quả điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch não ở trẻ em khảo sát các đặc điểm huyết khối xoang tĩnh mạch não và hiệu quả điều trị trên bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.

Nội dung Text: Đặc điểm và kết quả điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch não ở trẻ em

KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI XOANG TĨNH MẠCH NÃO Ở TRẺ EM Lương Thị Xuân Khánh1, Nguyễn Minh Tuấn1 TÓM TẮT 42 Enoxaparin là thuốc kháng đông được sử dụng Đặt vấn đề: Bệnh lý liên quan đến huyết chính (90,5%). 19,1% bệnh nhi chỉ dùng thuốc khối ở trẻ em ngày càng được ghi nhận phổ biến dạng tiêm, không chuyển sang dạng thuốc uống. hơn. Huyết khối ở các xoang tĩnh mạch não là Tất cả các trường hợp xuất viện đều tái khám để nhóm bệnh lý có biểu hiện lâm sàng nguy hiểm, điều chỉnh liều thuốc kháng đông và theo dõi đe dọa tính mạng và có thể để lại những di chứng bệnh lý nền. về thần kinh lâu dài nếu không được điều trị Kết luận: HKXTMN có biểu hiện không đặc thích hợp. trưng và đa dạng, có thể bị che lấp bởi những Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm huyết khối bệnh lý cấp tính khác. Việc điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch não và hiệu quả điều trị trên bằng các loại thuốc kháng đông mang lại hiệu bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. quả tốt và an toàn cho bệnh nhi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ khóa: Huyết khối xoang tĩnh mạch não, Mô tả hàng loạt các trường hợp bệnh nhi có bệnh nhi. huyết khối ở các xoang tĩnh mạch não được ghi nhận bằng xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh . SUMMARY Kết quả: Có 21 bệnh nhi thỏa tiêu chuẩn và CEREBRAL VENOUS SINUS được điều trị với thuốc kháng đông. 66,7% THROMBOSIS IN CHILDREN: trường hợp không có bệnh lý nền, đa số trường A CASE SERIES hợp mắc huyết khối lần đầu tiên. Triệu chứng Background: The incidence of venous phổ biến là nhức đầu và co giật. 47,6% không có thrombosis in children is now widely recognized. tình trạng nhiễm trùng đi kèm. Xét nghiệm tầm For patients with cerebral venous sinus soát tình trạng tăng đông ghi nhận có 1 trường thrombosis (CVST), the clinical manifestations hợp giảm protein C, 2 trường hợp giảm can be life-threatening and cause long-term antithrombin III và 3 trường hợp có kháng đông neurological deficits if treatments are not lupus. Không có ghi nhận trường hợp tử vong và promptly conducted. tỉ lệ biến chứng do dùng thuốc kháng đông ở Objectives: To evaluate characteristics of mức thấp, chủ yếu là xuất huyết ở vết chích. clinical manifestations, laboratory results and treatment of pediatric patients with CVST in Children’s 1 Hospital, Hochiminh City. 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 Methods: Case series of pediatric patients Chịu trách nhiệm chính: Lương Thị Xuân Khánh with CVST detected by diagnostic imaging tests. SĐT: 0903.888.576 Results: 21 patients were enrolled and Email: xuankhanhluong@hotmail.com treated with anticoagulants. 66,7% of them had Ngày nhận bài: 01/8/2022 no accompanying diseases. Most of them Ngày phản biện khoa học: 01/8/2022 contracted with thrombosis for the first time. Ngày duyệt bài: 07/10/2022 354

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Headache and seizures were the most common đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và symptoms. 47,6% of cases did not suffer from kết quả điều trị trên các bệnh nhi mắc infections. The evaluation of hypercoagulable HKXTMN với hi vọng cung cấp thông tin states revealed that 1 case with low protein C hữu ích cho quá trình chẩn đoán và điều trị level, 2 cases with low antithrombine III levels trên đối tượng này. and 3 cases with positive lupus anticoagulant. No death was found. The complication rate of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU coagulation treatment was very low, Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt predominantly as injection site bleeding. ca. Enoxaparin was mainly administered (90,5%). Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 19,1% patients were prescribed with only the bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 1/2019 đến injection form of coagulants, without switching 12/2000. to the oral form. All discharged patients had to Đối tượng nghiên cứu: tất cả các bệnh revisit the hospital for coagulant adjustments and nhi điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 trong follow-up. giai đoạn trên có chẩn đoán HKXTMN thỏa Conclusions: Cerebral venous sinus các tiêu chuẩn sau: thrombosis in children had various clinical ✓ Kết quả hình ảnh học ghi nhận có sự manifestations, that could be dissembled by other hiện diện của cục huyết khối cấp tính trong acute conditions. The anticoagulant therapy for một hay nhiều vị trí xoang tĩnh mạch não such cases was efficacious and safe. trên siêu âm, chụp cắt lớp vi tính hay chụp Keywords: cerebral venous sinus thrombosis, cộng hưởng từ children, pediatrics. ✓ Không dùng thuốc kháng đông trước khi nhập viện. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ✓ Bệnh nhân từ 1 tháng tuổi trở lên. Tần suất của huyết khối tĩnh mạch ở trẻ Định nghĩa các biến số chính: i/ Tình con thấp hơn so với người lớn nhưng hiện trạng nhiễm trùng: được xác định khi có ít nay nhóm bệnh lý này ngày càng được nhận nhất 1 trong những yếu tố sau: kết quả cấy biết nhiều hơn và rộng rãi hơn(1). Tần suất máu, đàm, dịch não tủy xác định tác nhân; mới mắc của huyết khối xoang tĩnh mạch não hình ảnh học ghi nhận có hình ảnh viêm ở (HKXTMN) ước tính khoảng 0,67 trên phổi, ruột, tụy, xương chũm…; vùng cơ sưng 100.000 trẻ mỗi năm, mặc dù vẫn có nhiều nóng đỏ đau. ii/ Kết quả MRI về kích thước trường hợp bị bỏ sót chẩn đoán(2). Các triệu huyết khối của tuần 1 sẽ được so sánh với chứng và dấu hiệu lâm sàng mặc dù đe dọa thời điểm chẩn đoán huyết khối, kết quả của tính mạng nhưng biểu hiện không chuyên tuần 4 sẽ được so sánh với tuần 1. biệt nên việc chẩn đoán có thể bị chậm trễ Các bước tiến hành: Từ bộ dữ liệu kết hay bỏ sót. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có quả của Siêu âm, cộng hưởng từ (MRI), chụp nhiều các nghiên cứu trên bệnh nhi mắc cắt lớp điện toán (CT scan) với từ khóa huyết khối tĩnh mạch, đặc biệt HKXTMN. Vì “Huyết khối” lọc ra các kết quả có ghi nhận vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đặc HKXTMN. Từ đó xác định được hồ sơ bệnh điểm và kết quả điều trị huyết khối xoang án cần tham khảo. tĩnh mạch não ở trẻ em” nhằm khảo sát các 355

KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: tỷ lệ %, biến số định lượng được trình bày Thu thập các dữ liệu nghiên cứu theo bảng dưới dạng: số trung vị, khoảng tứ phân vị. câu hỏi tự soạn dựa trên những ghi nhận về Kết quả được trình bày dưới dạng bảng. diễn tiến, kết quả xét nghiệm trong hồ sơ Y đức: Nghiên cứu đã được sự chấp bệnh án. Số liệu nghiên cứu được mã hóa, xử thuận của Hội Đồng Y Đức - Bệnh Viện Nhi lý và phân tích với phần mềm IBM SPSS. Đồng 1 theo quyết định số 595/GCN- Biến số định tính được trình bày dưới dạng BVNĐ1 ngày 24/12/2020. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có 21 bệnh nhân có thỏa tiêu chuẩn. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm chung Tần số (n=21) Tỷ lệ (%) Nam 15 71,4 Giới tính Nữ 6 28,6 Không 20 95,2 Tiền căn huyết khối Có 1 4,8 Không 14 66,7 Lupus 2 9,5 Bệnh lý nền Hội chứng thận hư 3 14,3 Tim bẩm sinh 2 9,5 Trung vị (khoảng tứ phân vị) Tuổi (tháng) 53,7 (7-93) Cân nặng (kg) 19,4 (6,5-29,5) Nghiên cứu ghi nhận bệnh nhi nam (71,4%) chiếm tỉ lê cao hơn bệnh nhi nữ. Hơn 90% các trường hợp không có tiền căn về huyết khối. Gần 70% bệnh nhi không có bệnh lý nền. Độ tuổi trung bình của các bệnh nhi trong nghiên cứu này là 53,7 tháng. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng Tần số Tỉ lệ (%) Nhức đầu 15/21 71,4 Triệu chứng lâm sàng Co giật 11/21 52,4 Nôn ói 3/21 14,3 Ngủ gà 2/21 9,5 Sốt 11/21 52,4 Dấu hiệu lâm sàng Dấu thần kinh khu trú 5/21 23,8 Tăng huyết áp 3/21 9,5 Tình trạng nhiễm Không 10/21 47,6 trùng Viêm màng não 6/21 28,6 356

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Tần số Tỉ lệ (%) Viêm tai giữa - viêm tai xương 3/21 14,3 chũm Nhiễm trùng huyết 2/21 9,5 Trung vị - Khoảng tứ phân vị Thời điểm chẩn đoán HKTM từ khi nhập viện (ngày) 2,7 (1-7) Triệu chứng lâm sàng phổ biến là nhức đầu (71,4%) và co giật (52,4%). Hơn 50% bệnh nhi có triệu chứng sốt tương ứng với tình trạng nhiễm trùng được xác định sau đó như viêm màng não, viêm tai xương chũm, nhiễm trùng huyết. Trong nghiên cứu này không ghi nhận trường hợp nào có chấn thương, phẫu thuật vùng đầu. Thời gian bệnh nhi được chẩn đoán HKXTMN sớm, trung bình trong 3 ngày đầu nhập viện. Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng (giá trị bình thường) Tần số Tỉ lệ (%) Thiếu máu (10-12 g/dl) 4/21 19,0 Tăng tiểu cầu (150.000 - 300.000/μL) 2/21 9,5 Tăng fibrinogen (1,7 - 4 g/dl) 2/21 9,5 Tăng D-dimer (2.15) 0/19 0 Tăng homocysteine (4-12 μmol/L) 0/19 0 Hiện diện kháng đông lupus 3/5 60 Tăng Cardiolipin IgG (>12 GPL/mL) 0/5 0 Kết quả hình ảnh học (CT scan/MRI não) Huyết khối ở 1 xoang tĩnh mạch não 15/21 71,4 Huyết khối nhiều xoang tĩnh mạch não 6/21 28,6 Có kèm hình ảnh nhồi máu não 2/21 9,5 Có kèm hình ảnh xuất huyết não 4/21 19,0 Trong nghiên cứu của chúng tôi, ghi nhận có 19% các trường hợp có tình trạng thiếu máu khi nhập viện, chủ yếu là thiếu máu thiếu sắt do dinh dưỡng. Chỉ số D-dimer tăng ở tất cả các trường hợp. Khảo sát các bệnh lý về tăng đông, ghi nhận có 1 trường hợp giảm protein C, 2 trường hợp giảm antithrombin III, trong đó có 1 trường hợp có bệnh lý nền là hội chứng thận hư. Ngoài ra, có 3 trường hợp có hiện diện của kháng đông lupus. Về kết quả hình ảnh học ghi nhận, chủ yếu huyết khối ở một xoang tĩnh mạch (71,4%). Ngoài ra còn ghi nhận hình ảnh nhồi máu não (9,5%) và xuất huyết não kèm theo (19%). Đặc điểm và kết quả điều trị 357

KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 4: Đặc điểm điều trị Tần số (n=21) Tỉ lệ (%) Thuốc kháng đông điều trị ban đầu Enoxaparin 19 90,5 Heparin 2 9,5 Chuyển đổi thuốc kháng đông Không 4 19,1 - Enoxaparin --> thuốc uống 15 71,4 - Heparin --> thuốc uống 2 9,5 Biến chứng Không 19 90,5 Xuất huyết tạng 0 0 Xuất huyết vết chích 2 9,5 Giảm tiểu cầu 0 0 Các đặc điểm về thời gian Trung vị (khoảng tứ phân vị) Thời gian sử dụng kháng đông dạng tiêm (ngày) 19 (11 - 25) Thời gian sử dụng thuốc kháng đông uống (ngày) 12 (6 - 18) Thời gian nằm viện (ngày) 34 (25 - 49) Ghi nhận 90% các trường hợp HKXTMN sử dụng kháng đông khởi đầu là Enoxaparin và gần 80% bệnh nhi chuyển sang thuốc kháng đông đường uống sau đó. Trong quá trình sử dụng thuốc, chỉ có 2/21 trường hợp có xuất huyết tại vết chích. Thời gian điều trị kháng đông trung bình là 19 ngày đối với dạng thuốc tiêm và 12 ngày đối với dạng thuốc uống. Bảng 5: Hiệu quả điều trị theo thời gian Lâm sàng Tuần 1 (n=21) Tuần 2 (n=21) Tuần 3 (n=19) Tuần 4 (n=15) Các triệu chứng Không giảm 5 (23,8) 0 (0) 0 0 Tăng 1 (4,8) 0 (0) 0 0 Giảm 15 (71,4) 17 (81,0) 10 (52,6) 2 (13,3) Hết triệu chứng 0 (0) 4 (19,0) 9 (47,3) 13 (86,7) D-dimer (mg/l) 1,5 (0,8 - 4,2) 1.1 (0.4 - 1.6) 0,4 (0,2-1,1) 0,3 (0,2 – 0,7) CRP 32 (8,8 – 57,4) 27,3 (4,9 – 29,3) 19,4 (4,7-22,2) 0,8 (0,5 – 2,1) Chụp cộng hưởng từ (MRI) Tuần 1 (n=3) Tuần 4 (n=15) Kích thước huyết khối Không thay đổi 1 (33,3) 1 (6,7) Giảm 1 (33,3) 11 (73,3) Tăng 1 (33,3) 0 (0) Không còn huyết khối 0 3 (20 ) Nhìn chung các triệu chứng lâm sàng thuyên giảm qua từng tuần. Đến tuần 4, 90% bệnh nhi không còn triệu chứng. Chỉ số D-dimer và CRP cũng giảm dần về giá trị bình thường. Kết quả chụp MRI ghi nhận huyết khối giảm kích thước vào tuần thứ 4. 358

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 6: Kết quả điều trị Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Kết quả điều trị (n=67) Sống 21 100 Tử vong 0 0 Tình trạng xuất viện Không có di chứng thần kinh 20 95,2 Có di chứng thần kinh 1 4,8 Tái khám sau xuất viện 21 100 Trong nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào tử vong. Chỉ có một trường hợp có di chứng thần kinh (động kinh cục bộ cần dùng thuốc để kiểm soát) khi xuất viện. Tất cả các bệnh nhân đều được tái khám sau xuất viện để theo dõi bệnh lý nền và điều chỉnh liều lượng thuốc kháng đông. IV. BÀN LUẬN sớm để điều trị kịp thời, cải thiện kết cục cho Đặc điểm chung bệnh nhân. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tỉ lệ bệnh nhi nam (71,4%) cao hơn so với Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu bệnh nhi nữ. Kết quả này tương tự với nghiên chứng lâm sàng phổ biến nhất là nhức đầu và cứu của Sébire và cộng sự(3). Theo y văn vẫn co giật kèm theo đó là dấu hiệu sốt (52,4%). ghi nhận HKXTMN có khuynh hướng xảy ra Đây không phải là những triệu chứng chuyên nhiều ở trẻ nam hay nam giới, mặc dù rằng biệt gợi ý tình trạng huyết khối ở não, có thể không có sự khác biệt có ý nghĩa nào về tiên bị che lấp bởi những nhóm bệnh lý cấp tính lượng và tuổi tác khi so sánh với giới tính. như viêm màng não, viêm não…Do đó, việc Giả thuyết được đưa ra là do vai trò bảo vệ chẩn đoán là một thách thức và có thể bị bỏ của estrogen, tuy nhiên cần thêm nghiên cứu sót. Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng để khảo sát vấn đề này(4). Độ tuổi trung bình của HKXTMN rất đa dạng, phụ thuộc vào trong nghiên cứu của chúng tôi là 53,7 tháng, tuổi tác, bệnh lý cấp tính hay mãn tính và vị và chỉ có 1/21 trường hợp đã từng mắc huyết trí mạch máu bị ảnh hưởng(6). Ngoài ra, dấu khối tĩnh mạch trước đó. Ngoài ra có hơn hiệu thần kinh khu trú như mắt lé ngoài, lé 30% các trường hợp có bệnh lý nền đi kèm trong, yếu chi một bên…hay tăng huyết áp đó là lupus, hội chứng thận hư, tim bẩm sinh cũng được ghi nhận trong nghiên cứu này, - đây là những nhóm bệnh lý có khả năng gợi ý tình trạng có tổn thương ở hệ thần kinh gây huyết khối đã được ghi nhận khá nhiều trung ương cần được khảo sát thêm. Nhiễm trong y văn(5). Vì vậy, đối với nhóm bệnh này trùng trong nghiên cứu của chúng tôi bao cần phải đặc biệt lưu ý tầm soát huyết khối gồm sốt trên 380C kèm theo biểu hiện gợi ý 359

KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU cơ quan bị ảnh hưởng và/hoặc kết quả cấy Khi tăng ngưỡng của D-dimer >2 mg/dL thì máu dương tính. Hơn 50%% bệnh nhi được độ nhạy giảm còn 77% và tăng độ chuyên ghi nhận có nhiễm trùng ngay thời điểm nhập biệt lên 71%. Các xét nghiệm tầm soát tình viện. Theo Branchford.B(7) tình trạng nhiễm trạng tăng đông bẩm sinh thực hiện được bao trùng hệ thống là một yếu tố nguy cơ độc lập gồm định lượng Protein S, Protein C, của huyết khối tĩnh mạch. Đặc biệt đối với antithrombine III, yếu tố V Leiden, những trường hợp nhiễm trùng ở vùng đầu Homocysteine được chỉ định chọn lọc trên mặt cổ như viêm màng não, viêm xoang, một số đối tượng tùy thuộc vào nhận định viêm tai xương chũm… thì HKXTMN của bác sĩ lâm sàng. Chúng tôi ghi nhận có 1 thường xuất hiện kèm theo. Vì thế cần kiểm trường hợp giảm protein C, 2 trường hợp soát tốt và nhanh tình trạng nhiễm trùng để giảm antithrombin III - trong đó có 1 trường tạo điều kiện cho việc điều trị huyết khối hợp có bệnh lý nền là hội chứng thận hư, được hiệu quả. điều này đã được ghi nhận trong y văn(9). Đối Đối với các xét nghiệm cận lâm sàng, với 2 trường hợp còn lại, cần phải lượng giá chúng tôi ghi nhận có gần 20% các trường lại các giá trị này trong quá trình theo dõi hợp có tình trạng thiếu máu (Hb

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Những trường hợp này cần phải có điều trị thuyên giảm ngay trong tuần đầu điều trị ở hỗ trợ kèm theo như chống phù não với điều gần 70% trường hợp. Đến tuần thứ 3, 4 điều trị thuốc kháng đông, điều trị bệnh lý nền. trị thì tỉ lệ bệnh nhi không còn triệu chứng Đặc điểm và kết quả điều trị tăng dần từ 47,3% lên 86,7%. Điều này cho Về điều trị, đa số (90%) các trường hợp thấy các bệnh nhi có HKXTMN đáp ứng tốt sử dụng enoxaparin, chỉ một số ít dùng với điều trị bằng thuốc kháng đông. Đối với heparin, với thời gian trung bình là 19 ngày. chỉ số D-dimer, các giá trị giảm dần theo thời Theo hướng dẫn của Hiệp hội Huyết học Hoa gian. Chỉ số D-dimer về mức bình thường Kỳ, sử dụng heparin trọng lượng phân tử (

KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU những xét nghiệm tầm soát tình trạng tăng 5. Mahajerin Arash, Croteau Stacy E (2017). đông của bệnh nhân. Điều trị HKXTMN ở Epidemiology and risk assessment of pediatric venous thromboembolism. Frontiers trẻ em bằng thuốc kháng đông, khởi đầu in pediatrics, 5:68 bằng heparin trọng lượng phân tử thấp và 6. Ichord RN, Benedict SL, Chan AK, thuốc kháng đông đường uống sau đó mang Kirkham FJ, Nowak-Göttl U; lại hiệu quả và an toàn cho bệnh nhi thể hiện International Paediatric Stroke Study bằng những triệu chứng lâm sàng và hình ảnh Group (2015). Paediatric cerebral học được cải thiện nhanh chóng trong nghiên sinovenous thrombosis: findings of the cứu này. Hi vọng rằng với những kết quả ghi International Paediatric Stroke Study. Arch nhận được trong nghiên cứu này sẽ giúp ích Dis Child, 100(2):174-179. 7. Branchford Brian R, Mourani Peter, Bajaj cho các bác sĩ lâm sàng thêm tự tin, bằng Lalit, et al. (2012). "Risk factors for in- chứng trong việc chẩn đoán và điều trị các hospital venous thromboembolism in bệnh nhi có HKXTMN. children: a case-control study employing diagnostic validation". Haematologica, 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO (4), pp. 509 1. Rockville (2008). The Surgeon General's call 8. Strouse John J, Tamma Pranita, Kickler to action to prevent deep vein thrombosis and Thomas S, et al. (2009). D-dimer for the pulmonary embolism, Institute Blood, diagnosis of venous thromboembolism in https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/20669525/. children. American journal of hematology, 2. de Veber G, Andrew M and the Canadian 84(1):62. Pediatric Ischemic Stroke Study Group 9. Hussein SK, Mohammed AH, Mohammed (2001). The epidemiology and outcome of RA, Abdelghafar H. (2021). Antithrombin sinovenous thrombosis in pediatric patients. III level in children with nephrotic syndrome, N Engl J Med; 345: 417–2 its correlation to thromboembolic 3. Sébire G, Tabarki B, Saunders DE, et al. complications, and serum albumin level. (2005). "Cerebral venous sinus thrombosis in Saudi J Kidney Dis Transpl 2021;32:1283-8 children: risk factors, presentation, diagnosis 10. Paul Monagle, Carlos A. Cuello, Caitlin and outcome". Brain, 128 (3), 477-489 Augustine, et al (2018). American Society of 4. Golomb M, Fullerton H, Nowak-Gottl U, Hematology 2018 Guidelines for Deveber G, International Pediatric Stroke management of venous thromboembolism: Study Group (2009). Male predominance in treatment of pediatric venous childhood ischemic stroke: findings from the thromboembolism. Blood Adv, 2(22):3292– international pediatric stroke study. Stroke, 3316 40:52–57 362

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/dac-diem-va-ket-qua-dieu-tri-huyet-khoi-xoang-tinh-mach-nao-o-tre-em-2599061.html
1  ... Tiếp » 
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY