Nội dung Text: Hiệu quả, dung nạp và tuân thủ phác đồ lactulose trong làm sạch đại tràng trước nội soi không can thiệp đốt điện: trên 40 trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 Research Paper The Efficacy, Tolerance and Acceptance of Lactulose Regimen in Bowel Preparation for Colonoscopy without an Electrical Intervention in Children at Vietnam National Children’s Hospital Phan Thi Hien, Nguyen Thi Minh Nguyet, Luong Thi Hong Tham, Luc Thi Thu Quynh, Duong Quang Duc, Le Thi Thanh Hai, Nguyen Kim Thanh, Nguyen Huy Phu Vietnam National Children’s Hospital, 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 15 September 2021 Revised 25 October 2021; Accepted 03 November 2021 Abstract Objectives: To assess the efficacy, tolerance and acceptance of lactulose regimen in bowel preparation for colonoscopy without an electrical intervention in children at Vietnam National Children’s Hospital. Subjects and methods: A pre-experimental research design was applied. Research variables were collected from all children aged 0-18 years old with colonoscopy indications without an electrical intervention, patients used lactulose fluid and the enema including glycerol, phosphate for bowel preparation. They have done colonoscopy at the endoscopy department, the centre for gastroenterology, hepatology and nutrition, Vietnam National Children’s Hospital during October 2020. A structured questionnaire was designed to collect information from parents or children’s protectors via an interview. Results: Boston score of the whole colon was 8,1±1,2 points; 72.5% children with excellent boston scores; 22.5% children with good boston scores; only 5.0% cases had poor boston scores; 03 cases only used lactulose fluid without an enema. The percentage of children with mild adverse events after completion of colonic preparation by using lactulose regimen including nausea/ vomiting (25%), abdominal pain (17.5%). An average volume of lactulose fluid consumed was 101,9±36,3 ml which was not significantly lower compared with the needed volume of lactulose regimen. The rate of children consuming lactulose fluid in an easy way (85%) was dramatically higher than children with uncomfortable feelings due to heavy sweet (25%). Conclusions: In the colonoscopy without an electrical intervention, the use of lactulose fluid was an effective method with good tolerability and compliance in children. Keywords: Colonic cleansing, lactulose, children, bowel preparation. * Corresponding author. E-mail address: phanthihienns@gmail.com https://doi.org/10.47973/jprp.v5i6.367 1
2 P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 Hiệu quả, dung nạp và tuân thủ phác đồ lactulose trong làm sạch đại tràng trước nội soi không can thiệp đốt điện: trên 40 trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương Phan Thị Hiền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Lương Thị Hồng Thắm, Lục Thị Thu Quỳnh, Dương Quang Đức, Lê Thị Thanh Hải, Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Huy Phú Bệnh viện Nhi Trung ương, 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 9 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 03 tháng 11 năm 2021 Tóm tắt Mục tiêu: Nhận xét hiệu quả, dung nạp và tuân thủ phác đồ lactulose trong làm sạch đại tràng trước nội soi không can thiệp đốt điện ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không đối chứng. Thông tin nghiên cứu được thu thập từ tất cả các trẻ từ 0-18 tuổi được chỉ định nội soi đại tràng không can thiệp đốt điện để làm sạch đại tràng bằng lactulose kết hợp với thuốc thụt glycerol và phosphate được nội soi đại tràng tại khoa Nội soi, Trung tâm Tiêu hóa-Gan mật-Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương trong tháng 11 năm 2020. Sử dụng phiếu khảo sát được thiết kế để thu thập thông tin qua phỏng vấn phụ huynh/người giám hộ trẻ. Kết quả: Điểm Boston toàn bộ đại tràng 8,1±1,2 điểm, 72,5% trẻ có điểm đại tràng sạch xuất sắc, 22,5% trẻ có đại tràng sạch, chỉ 5,0% trẻ có điểm làm sạch đại tràng kém, 03 trẻ chỉ sử dụng lactulose mà không cần thuốc thụt. Tỷ lệ trẻ gặp các tác dụng không mong muốn thoáng qua khi sử dụng phác đồ làm sạch đại tràng bằng lactulose bao gồm buồn nôn/ nôn (25%), đau bụng (17,5%). Trung bình lượng lactulose trẻ đã uống 101,9±36,3 ml không ít hơn nhiều so với lượng lactulose trẻ cần uống theo phác đồ làm sạch. Tỷ lệ trẻ uống dung dịch lactulose một cách dễ dàng (85%) cao hơn nhiều so với trẻ thể hiện sự khó chịu do dung dịch quá ngọt (25%). Kết luận: Phác đồ chuẩn bị đại tràng dành cho nội soi không can thiệp đốt điện, sử dụng dung dịch lactulose đạt hiệu quả LSĐT cao với khả năng dung nạp và tuân thủ tốt ở trẻ em. Từ khóa: Làm sạch đại tràng, lactulose, trẻ em, chuẩn bị đại tràng * Tác giả liên hệ E-mail address: phanthihienns@gmail.com https://doi.org/10.47973/jprp.v5i6.367
P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LSĐT : Làm sạch đại tràng NaPico+MgCit : Sodium picosulphate plus magnesium oxide and citric acid PEG : Polyethylene glycol PEG-Asc : Polyethylene glycol 3350 with ascorbic acid PEG-CS : Polyethylene glycol 4000 with citrates PEG-ELS : Polyethylene glycol 4000 with simethicon I. Đặt vấn đề Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về phác Làm sạch đại tràng là điều kiện tiên quyết đồ này. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện trước nội soi. Các phác đồ làm sạch đại tràng nghiên cứu “Hiệu quả, dung nạp, tuân thủ (LSĐT) phổ biến được sử dụng trong thực lactulose trong làm sạch đại tràng ở trẻ em” hành lâm sàng như: polyethylene glycol với 2 mục tiêu sau: (PEG) đơn thuần, hoặc kết hợp bisacodyl [1]. 1. Nhận xét hiệu quả phác đồ lactulose Dung dịch PEG có điện giải là thuốc nhuận trong làm sạch đại tràng không can thiệp đốt tràng thẩm thấu đẳng trương được sử dụng điện ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. rộng rãi ở trẻ em do tính hiệu quả và an toàn 2. Nhận xét sự dung nạp, tuân thủ phác đồ cao [2,3]. Tuy nhiên, liều dùng PEG với dung lactulose của các bệnh nhân trên. dung dịch điện giải yêu cầu uống khối lượng dịch lớn, khó, nhiều trẻ phải đặt ống thông II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu dạ dày để đảm bảo đủ lượng dịch [4,5]; đây 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can là những khó khăn trong việc tuân thủ phác thiệp không đối chứng. đồ. Nghiên cứu của Phatak và cộng sự chỉ ra 2 ngày chuẩn bị đại tràng ở trẻ với PEG và 2.2. Đối tượng nghiên cứu: tất cả các bệnh bisacodyl là an toàn, hiệu quả và không có tác nhân được chỉ định nội soi đại tràng chẩn đoán dụng bất lợi đáng kể [6]. không can thiệp đốt điện tại Khoa Nội soi, Nghiên cứu của Chun-Xia Li và đồng Trung tâm Tiêu hóa-Gan Mật-Dinh dưỡng, nghiệp cho thấy uống 2l dung dịch lactulose Bệnh viện Nhi Trung ương trong 11/2020. mang lại hiệu quả tốt hơn, cải thiện sự dung • Tiêu chuẩn chọn: trẻ từ 0-18 tuổi, chuẩn nạp cũng như đảm bảo các yêu cầu về an toàn bị đại tràng bằng phác đồ lactulose, tuân thủ so với 2l dung dịch polyethylene glycol [7,8]. qui trình nghiên cứu. Lactulose là một đường đôi và có thể bị lên • Tiêu chuẩn loại trừ: (1) trẻ có dự kiến can men bởi vi khuẩn đường ruột do đó không thiệp như polyp, (2) mẫn cảm với lactulose, áp dụng cho các trường hợp đốt điện vì có (3) phụ huynh/trẻ từ chối cung cấp thông tin. nguy cơ gây cháy nổ. Trên thực hành lâm sàng tại Khoa nội soi, Trung tâm Tiêu hóa- 2.3. Can thiệp: tất cả trẻ đáp ứng tiêu chuẩn Gan mật-Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung chọn được chỉ định liều dùng lactulose 2g/kg ương, chúng tôi đã sử dụng lactulose trong cân nặng, tối đa 70g, pha lactulose với nước LSĐT ở trẻ nội soi đại tràng không can thiệp sạch thành dung dịch 25% (25g/100ml) trước đốt điện trong thời gian dài. Tuy nhiên, tại khi uống. Liều dùng lactulose được chỉ định
4 P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 dựa trên hướng dẫn của Hiệp hội Tiêu hóa, thủ xuất sắc, nều trẻ uống trên 75% lượng Gan mật và Dinh dưỡng Nhi khoa Châu Âu dịch trẻ cần uống được tính là tuân thủ tốt, và hoàn toàn ít hơn so với liều dùng được nếu trẻ uống được < 75% lượng dịch trẻ cần chỉ định phổ biến trong điều trị táo bón (1- uống được tính là tuân thủ kém. 2g/kg, một hoặc hai liều/ngày) [9]. Trẻ uống Chấp nhận phác đồ được đo lường thông dung dịch lactulose trước nội soi từ 3-5 giờ qua hỏi phụ huynh/người giám sát trẻ theo và trong thời gian này trẻ phải nhịn ăn hoàn thang đo chia thành 3 mức độ: rất khó chấp toàn [10]. Trẻ đồng thời được thụt glycerol nhận, khó chấp nhận và chấp nhận được. 9g 1 lần ngay trước khi uống lactulose và thụt 2.5. Xử lý số liệu: sodium phosphat 1 lần ngay trước khi nội soi. Sử dụng phần mềm EpiData 3.1 để nhập 2.4. Đánh giá làm sạch đại tràng liệu và phần mềm SPSS 22.0 để phân tích số • Hiệu quả: Trong nghiên cứu này chúng liệu. Số liệu phân tích được trình bày theo tôi sử sụng thang điểm Boston đánh giá tổng bảng tần số, tỷ lệ, trung bình…và bằng đồ thị điểm mức độ sạch ở 3 vị trí: đại tràng trái, đại thích hợp. tràng ngang và đại tràng phải; trong đó điểm Kiểm định Fisher’s exact test cho biến độc 0 là rất bẩn, điểm 1 bẩn, điểm 2 sạch và điểm lập được sử dụng để phân tích mối liên quan 3 là rất sạch, tổng số điểm từng phần của đại giữa số lần đi cầu sau khi sử dụng phác đồ, tràng. Điểm đại tràng toàn bộ từ 0-9 điểm việc tuân thủ phác đồ lactulose và mức độ (tổng số điểm của 3 phần đại tràng) được là sạch của đại tràng. chia thành 4 nhóm: rất sạch (tổng điểm 8-9), Kiểm định paired-samples T-Test được sạch (tổng điểm 6-7), bẩn (4-5), rất bẩn (0-3). sử dụng để đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa Một phác đồ LSĐT được coi là thành công thống kê giữa lượng lactulose bệnh nhân đã khi điểm Boston ≥ 6 điểm và < 6 điềm được uống và lượng lactulose bệnh nhân cần phải coi là thất bại [11]. uống theo đơn của bác sĩ. • Dung nạp, tuân thủ và chấp nhận phác III. Kết quả đồ: Tổng số 112 trẻ có chỉ định nội soi đại Bệnh nhân được chỉ định LSĐT bằng tràng được đánh giá tính phù hợp khi tham lactulose trước khi nội soi sẽ được điều gia vào nghiên cứu (Biểu đồ 1). Trong đó 67 dưỡng sử dụng bảng hỏi được thiết kế sẵn để trẻ bị loại trừ, 40 trẻ tham gia sử dụng phác thu thập thông tin từ bố/mẹ/người giám hộ trẻ đồ lactulose và hoàn thành nội soi đại tràng. về các triệu chứng lâm sàng: đau bụng, buồn nôn/nôn, bụng chướng trước phác đồ, hoặc 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên có biểu hiện gì khác tại thời điểm trước phác cứu: đồ và thời điểm ngay trước nội soi. Bác sĩ nội Trong nghiên cứu có 31 trẻ nam (77,5%) soi không tham gia trong quá trình thu thập số nhiều hơn so với 9 trẻ nữ (22,5%) với tỷ số liệu cũng như giám sát hoạt động này. 3.4:1. Tuổi trung bình của trẻ 5,7±3,2 năm, Tuân thủ phác đồ được chia thành 3 thang trẻ nhỏ nhất ba tháng tuổi, trẻ lớn tuổi nhất 13 điểm dựa trên phần trăm dịch trẻ đã uống so tuổi. Cân nặng trung bình của trẻ là 21,8±10,8 với lượng dịch trẻ cần uống. Nếu trẻ uống hết kg với trẻ nhẹ cân nhất 9kg, nặng cân nhất 55 100% lượng dịch cần uống được tính là tuân kg.
P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 5 Biểu đồ 1. Sơ đồ nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=40) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu N % Giới Nam 31 77,5% Nữ 9 22,5% Tuổi (năm) (Mean ± SD) 5,7±3,2 Cân nặng (kg) (Mean ± SD) 21,8±10,8 3.2. Hiệu quả làm sạch đại tràng sử dụng phác đồ lactulose: Điểm làm sạch theo từng phần đại tràng không có sự khác biệt với điểm trung bình tại đại tràng trái, đại tràng ngang và đại tràng phải lần lượt là 2,8 điểm; 2,8 điểm và 2,6 điểm. Đối với toàn bộ đại tràng, điểm Boston 8,1±1,2 với điểm thấp nhất là 5 điểm và điểm cao nhất là 9 điểm. Có 29 trẻ (72,5%) đại tràng chuẩn bị rất sạch, trong khi 9 trẻ (22,5%) đại tràng sạch và còn có 02 trường hợp (5,0%) bẩn, không có trẻ nào thuộc nhóm chuẩn bị rất bẩn. Bảng 2. Hiệu quả làm sạch đại tràng bằng phác đồ Lactulose (n=40) Điểm Boston Mức độ sạch đại tràng Vị trí (Mean±SD) Rất sạch (n, %) Sạch (n, %) Bẩn (n, %) Đại tràng trái 2,8±0,4 33 (82,5%) 6 (15%) 1 (2,5%) Đại tràng ngang 2,8±0,3 33 (82,5%) 7 (17,5%) - Đại tràng phải 2,6±0,6 27 (67,5%) 11 (27,5%) 2 (5,0%) Toàn bộ đại tràng 8,1±1,2 29 (72,5%) 9 (22,5%) 2 (5,0%)
6 P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 Ngay trước thời điểm nội soi, tỷ lệ trẻ với tính chất phân là lỏng hoàn toàn không có hình dạng và phân dạng nước trong, không có chất phân chiếm 97,5%. Trong số 40 trẻ tham gia nghiên cứu có 37 trẻ sử dụng lactulose kết hợp với thuốc thụt, 03 trẻ chỉ sử dụng lactulose mà không cần thuốc sodium phosphat vì bệnh nhân đại tiện ra nước trong suốt nên không cần thụt; 37 bệnh nhân còn lại đã hoàn thành thuốc thụt. Bảng 3. Tính chất phân trước và sau phác đồ (n=40) Một ngày Ngay trước Tính chất phân trước phác đồ nội soi (n, %) (n, %) Phân dưới dạng các hạt cứng kết dính với nhau 4 (10,0%) - Phân kết dính với nhau thành một cục nhưng có nhiều 6 (15,0%) - vết rạn trên bề mặt Phân có hình con rắn mềm và xốp 13 (32,5%) - Phân dạng hạt tròn mềm xốp, đứt đoạn 7 (17,5%) - Phân sệt, nhuyễn xốp và rời rạc 10 (25,0%) 1 (2,5%) Phân lỏng hoàn toàn không có hình dạng - 16 (40,0%) Phân dạng nước trong, không có chất phân - 23 (57,5%) 3.3. Dung nạp, tuân thủ và chấp nhận phác đồ • Dung nạp phác đồ Trong 40 trẻ có 15 trẻ (37.5%) không có biểu hiện lâm sàng đau bụng, buồn nôn/nôn, chướng bụng trước sau phác đồ và 20 trẻ (50%) có xuất hiện các triệu chứng trên sau khi uống dung dịch lactulose, có 8 trẻ (20,0%) chỉ xuất hiện một biểu hiện, 11 trẻ (27,5%) khác xuất hiện đồng thời 2-3 biểu hiện. Còn lại 6 trẻ (15%) duy trì trạng thái đau bụng hoặc buồn nôn hoặc nôn từ trước khi sử dụng lactulose. Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng trước và sau sử dụng phác đồ lactulose (n=40) Trước phác đồ Sau phác đồ Triệu chứng lâm sàng n % n % Đau bụng 6 15 13 32,5 Buồn nôn/nôn 10 25,0 Đau bụng + Buồn nôn/Nôn 1 2,5 1 2,5 Tỷ lệ trẻ gặp các phản ứng không mong muốn sau khi sử dụng phác đồ làm sạch bằng lactulose được ghi nhận:10 trẻ (25%) buồn nôn/nôn sau khi uống dung dịch lactulose, 13 trẻ đau bụng trong đó trẻ đau bụng sau sử dụng phác đồ 7 trẻ (17,5%) là mới xuất hiện triệu chứng đau bụng, 6 trẻ (15%) đã có biểu hiện đau bụng trước đó và duy trì trạng thái này sau khi uống lactulose. Đặc biệt có 01 trẻ có đồng thời cả hai biểu hiện đau bụng, buồn nôn/nôn trước và sau khi sử dụng phác đồ. Trong nghiên cứu này không ghi nhận trường hợp nào với biểu hiện chướng bụng.
P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 7 • Tuân thủ phác đồ Trung bình lượng dịch lactulose trẻ đã uống 240,6±85,8ml không ít hơn nhiều với lượng lactulose trẻ cần uống theo phác đồ làm sạch của bác sĩ (257,1±82,1 ml) (Biểu đồ 2). Lượng lactulose trung bình trẻ nam uống 234,7±84,7 ml không có sự khác biệt với lượng lactulose trong nhóm trẻ nữ260,7±92,4ml. Biểu đồ 2. Sự chênh lệch giữa lượng dịch uống mong muốn và thực tế Có 38 trẻ (95%) tuân thủ tốt và rất tốt phác đồ cao hơn rất nhiều so với 02 trẻ (5%) tuân thủ kém. Trong đó 15 trẻ (37,5%) tuân thủ tốt phác đồ với lượng dịch lactulose uống đạt từ 75%-95%, 23 trẻ (57,5%) tuân thủ rất tốt với lượng dịch lactulose uống ≥ 90% so với lượng dịch yêu cầu. Bảng 5. Tuân thủ sử dụng phác đồ lactulose trong làm sạch đại tràng (n=40) Tuân thủ sử dụng dịch Lactulose Mức độ tuân thủ n % Rất tốt (90%) 23 57,5 Tốt (75-90%) 15 37,5 Kém (
8 P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 Bảng 6. Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố với mức độ làm sạch đại tràng Mức độ sạch đại tràng P Biến số Rất sạch (n) Sạch (n) Bẩn (n) Nam 21 8 2 Giới 0,64** Nữ 8 1 0 ≤ 20 kg 15 5 2 Cân nặng 0,61** > 20 kg 14 4 0 ≤ 2 lần 9 5 1 Số lần đi ngoài 0,42** ≥ 3 lần 20 4 1 Rất tốt 17 6 0 Tuân thủ phác đồ Tốt 11 3 1 0,17** Kém 1 0 1 IV. Bàn luận Buồn nôn, đầy hơi, đau bụng và khó chịu Điểm Boston toàn bộ đại tràng của trẻ tại hậu môn là một số phản ứng bất lợi xảy ra trong nghiên cứu là 8,1±1,2 điểm; tỷ lệ LSĐT sau phác đồ làm sạch đại tràng, trong đó phác thành công (tổng điểm Boston ≥ 6) là 95%, đồ sodium picosulphate plus magnesium oxide không có sự khác biệt về điểm từng phần đại và citric acid có tần xuất xảy ra thấp hơn lần tràng. Tỷ lệ này tương tự nhóm trẻ sử dụng lượt (13,9%, 6,9%, 2,8%) có ý nghĩa thống phác đồ PEG có điện giải chia liều (95%)và kê so với nhóm PEG 3350 với ascorbic acid cao hơn đáng kể so với trẻ cũng dùng phác đồ (40,3%, 31,9%, 16,7% và 1,4%), PEG 4000 PEG có điện giải trong một liều (72%) [10]. với citrates + bisacodyl (38,9%, 22,2%, 8,3% Nghiên cứu Di Nardo và cộng sự trên 288 và 1,4%), PEG 4000 với simethicon (52,8%, trẻ cho thấy tỷ lệ LSĐT thành công trên trẻ 45,8%, 30,6% và 8,3%) [1]. Trong nghiên sử dụng PEG 4000 with simethicon (91,7%), cứu của chúng tôi không ghi nhận trường hợp PEG 4000 with citrates + bisacodyl (87,5%), chướng bụng cũng như khó chịu tại hậu môn PEG 3350 with ascorbic acid (83,3%), sodium nào, tỷ lệ buồn nôn/nôn (25%) thấp hơn đáng picosulphate kết hợp magnesium oxide kể so với 3 phác đồ trên và chỉ cao hơn sodium andcitric acid (90,3%); do đó có thể thấy hiệu picosulphate kết hợp magnesium oxide vàcitric quả LSĐT của dung dịch lactulose kết hợp với acid (13,9%); tỷ lệ đau bụng xuất hiện sau uống thuốc thụt trong nghiên cứu này tốt hơn so với dung dịch lactulose (17,5%)thấp hơn phác đồ các phác đồ trên. So sánh với kết quả nghiên PEG 4000 với simethicone (30,6%) nhưng cao cứu của Vũ Hữu Thời và Phan Thị Hiền sử hơn 3 phác đồ còn lại. Chúng tôi không tiến dụng PEG 4000 kết hợp với bisacodyl có tỷ lệ hành các xét nghiệm cận lâm sàng để chứng LSĐT (95,3%) tương đương với kết quả của minh sự an toàn vì các thuốc và liều dùng trong chúng tôi (95,0%), tuy nhiên điểm Boston của nghiên cứu nằm trong giới hạn thuốc và liều tác giả (6,4±1,2) thấp hơn nhiều [12]. Kết quả cho phép điều trị ở trẻ táo bón [9]. này chứng minh hiệu quả làm sạch đại tràng So sánh với phác đồ PEG với dung dịch điện của phác đồ lactulose với số điểm Boston khá giải trong nghiên cứu của Sriphongphankul, cao trong nghiên cứu này. phác đồ lactulose không ghi nhận trường hợp
P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 9 chướng bụng, đau đầu nào trong khi phác đồ hợp với thuốc thụt có thể khắc phục được chia liều uống lần lượt 35%, 9% và uống một nhược điểm của các phác đồ sử dụng PEG lần lần lượt 59%, 18% [10]. Tỷ lệ trẻ đau bụng có điện giải. Hơn thế nữa, nghiên cứu của sau dùng lactulose trong nghiên cứu 32,5% Sriphongphankul và đồng nghiệp trên 45 trẻ thấp hơn không đáng kể so với phác đồ uống nội soi đại tràng sử dụng PEG có dịch điện một lần (36%), cao hơn so với phác đồ chia giải, 57% trẻ trong nhóm chia liều uống và liều (22%) [10]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu 68% trẻ trong nhóm một liều uống cần đặt của chúng tôi có ghi nhận trong 13 trẻ đau ống thông dạ dày để đảm bảo đủ lượng dịch bụng thì có 6 trẻ đã xuất hiện đau bụng trước LSĐT [10]. Nghiên cứu của Di Nardo có tỷ khi sử dụng phác đồ. lệ trẻ phải đặt ống thông dạ dày cho mục đích Tỷ lệ tuân thủ phác đồ lactulose ≥ 75% bù dịch trong phác đồ sodium picosulphate trong nghiên cứu này (95%) cao hơn trong kết hợp magnesium oxide and citric acid nghiên cứu PEG 4000 kết hợp với bisacodyl (1,4%), PEG 4000 with simethicone (20,8%), của Vũ Hữu Thời và cộng sự (89,5%) [12], PEG 4000 with citrates+bysacodyl (2,8%), PEG4000 đơn thuần trong nghiên cứu của và PEG 3350 with ascorbic acid (5,6%) [1]. Sondheimer và đồng nghiệp với 55% trẻ Tỷ lệ trẻ chấp nhận uống dung dịch không hoàn thành phác đồ và phải sử dụng ống lactulose mà không thấy phản ứng khó chịu thông [13], cao hơn đáng kể so với phác đồ trong nghiên cứu (85%) cao hơn tỷ lệ này chia liều (47%), một lần (46%) dùng PEG có trong nhiều nghiên cứu sử dụng dụng các phác dịch điện giải [10]; phác đồ PEG và chất điện đồ làm sạch đại tràng khác như dung dịch giải (63,9%), PEG 3350 with ascorbic acid PEG chia liều (83%), PEG một liều (77%) (80,6%), PEG 4000 with citrates +bisacodyl [10], PEG-CS+Bisacodyl (81,9%), PEG-Asc (88,9%). Sự khác biệt này có thể giải thích do (61,1%), PEG-ELS (34,7%) [1]. Có thể thấy lượng dịch cần uống của các phác đồ sử dụng lượng dịch cần uống nhiều tác động đến việc PEG đơn thuần hoặc kết hợp yêu cầu liều trẻ chấp nhận uống dung dịch LSĐT; phác đồ dùng lớn hơn nhiều so với phác đồ lactulose lactulose có khả năng khắc phục nhược điểm do đó có tỷ lệ tuân thủ thấp hơn. phải uống hoặc truyền dịch dạ dày qua ống Tại châu Âu, sử dụng PEG có điện giải thông của các phác đồ trên, do đó nó có tiềm là phác đồ phổ biến nhất; tuy nhiên trẻ phải năng trở thành phác đồ ưu tiên sử dụng đối uống khối lượng dịch lớn với vị mặn [1]; hơn với trẻ soi đại tràng mà không có dự kiến can nữa phác đồ này yêu cầu thời gian hạn chế thiệp đốt điện (cắt polyp) và trẻ không có khả ăn trước 3 ngày nội soi và tuyệt đối nhịn ăn năng uống lượng dịch lớn. Phân tích thống kê 24 giờ trước nội noi [1]. Những trở ngại này không tìm thấy yếu tố liên quan như giới, cân cũng xảy ra đối với trẻ em Việt Nam, dẫn đến nặng, số lần đi ngoài, tuân thủ phác đồ đến khó khăn cho phụ huynh/người giám hộ trẻ tình trạng sạch của đại tràng. trong tiếp nhận, ghi nhớ thông tin để tuân thủ phác đồ; nó đồng thời làm mất thời gian V. Kết luận của bác sĩ, điều dưỡng dành cho việc giải Phác đồ chuẩn bị đại tràng dành cho nội thích, thuyết phục phụ huynh/người giám soi không can thiệp đốt điện, sử dụng dung hộ trẻ tuân thủ theo hướng dẫn. Phác đồ làm dịch lactulose có hiệu quả LSĐT cao với khả sạch đại tràng bằng dung dịch lactulose kết năng dung nạp và tuân thủ cao ở trẻ em.
10 P.T. Hien et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 6 (2021) 1-10 Tài liệu tham khảo [8] Bu LN, Chang MH, Ni YH et al. [1] Di Nardo G, Aloi M, Cucchiara S et al. Lactobacillus casei rhamnosus Lcr35 Bowel preparations for colonoscopy: an in children with chronic constipation. RCT. Pediatrics 2014;134(2):249-256. Pediatr Int 2007;49(4):485-90. https://doi.org/10.1542/peds.2014-0131 h t t p s : / / d o i . o r g / 1 0 . 1111 / j . 1 4 4 2 - 200X.2007.02397.x [2] Hunter A, Mamula P. Bowel preparation for pediatric colonoscopy [9] Tabbers M, DiLorenzo C, Berger M et al. procedures. J Pediatr Gastroenterol Evaluation and treatment of functional Nutr 2010;51(3):254-261. https://doi. constipation in infants and children: org/10.1097/MPG.0b013e3181eb6a1c evidence-based recommendations from ESPGHAN and NASPGHAN. J Pediatr [3] Turner D, Benchimol E, Dunn H et al. Gastroenterol Nutr 2014;58(2):258- Pico-Salax versus polyethylene glycol 274. https://doi.org/10.1097/ for bowel cleanout before colonoscopy MPG.0000000000000266 in children: a randomized controlled trial. [10] Sriphongphankul H, Tanpowpong Endoscopy 2009;41(12):1038-1045. P, Lertudomphonwanit C et al. Split https://doi.org/10.1055/s-0029-1215333 dose versus full single-dose regimen [4] Turner D, Levine A, Weiss B et al. of polyethylene glycol for bowel Evidence-based recommendations for preparation in pediatric colonoscopy: bowel cleansing before colonoscopy a pilot study of randomized controlled in children: a report from a national trial. Eur J Gastroenterol Hepatol working group. Endosscopy 2019;31(11):1382-1386. https://doi. 2010;42(12):1063-1070. https://doi. org/10.1097/MEG.0000000000001562. org/10.1055/s-0030-1255646 [11] Lai EJ, Calderwood AH, Doros G [5] Berger T, Classen M, Engelhardt H et al. The Boston bowel preparation et al. Bowel preparation in pediatric scale: a valid and reliable instrument colonoscopy: results of an open for colonoscopy-oriented research. observational study. Endoscopy Gastrointest Endosc 2009;69(3):620- 2016;4(7):E820-E827. https://doi. 625. https://doi.org/10.1016/j. org/10.1055/s-0042-107789 gie.2008.05.057 [6] Phatak UP, Johnson S, Husain SZ, [12] Thoi VH, Hien PT. Cleaning efficacy, Pashankar DS. Two-day bowel safety and acceptability of pediatric preparation with polyethylene glycol colonic cleansing regimens with 3350 and bisacodyl: a new, Safe, and Polyethylene glycol 4000 in combination effective regimen for colonoscopy with Bisacodyl, Journal of Pediatrics. in children. J Pediatr Gastroenterol 2017; 10(5): 70-74. (in Vietnamese) Nutr 2011;53(1):71-74. https://doi. [13] Sondheimer JM, Sokol RJ, Taylor SF org/10.1097/MPG.0b013e318210807a. et al. Safety, efficacy, and tolerance of [7] Maydeo A. Lactitol or lactulose in the intestinal lavage in pediatric patients treatment of chronic constipation: result undergoing diagnostic colonoscopy. J of a systematic. J Indian Med Assoc Pediatr 1991;119(1):148-152. https://doi. 2010;108(11):789-792. org/10.1016/s0022-3476(05)81056-x