MangYTe

Tài liệu y khoa

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi
  • Mã tin: 851
  • Ngày đăng: 05/02/2023
  • Gian hàng: mangyte  
  • Khu vực: Hà nội
  • Giá: Liên hệ
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định tỷ lệ tử vong, các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em.

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi

Bệnh viện Trung ương Huế DOI: 10.38103/jcmhch.80.2 Nghiên cứu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI Lê Thị Mai Anh1, Bùi Bỉnh Bảo Sơn1 1 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng của viêm phổi và từ đó, có liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em. Vì vậy, xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị của viêm phổi nặng là rất quan trọng để có hướng tiên lượng đúng đắn và điều trị đầy đủ, kịp thời, giúp cải thiện kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em. Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định tỷ lệ tử vong, các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em. Phương pháp: 122 bệnh nhi viêm phổi nặng từ 2 tháng đến 5 tuổi vào điều trị tại Trung tâm Nhi khoa, bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 4/2019 đến tháng 01/2021. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi dọc. Kết quả: Trẻ viêm phổi nặng dưới 12 tháng chiếm 71,3%. 26,2% có bệnh tim bẩm sinh kèm theo. 21,3% trẻ cần thông khí hỗ trợ. Tỷ lệ tử vong hoặc xin về cao 18,9%. Bệnh nền tim bẩm sinh, tình trạng suy dinh dưỡng và biến chứng tràn dịch, tràn mủ màng phổi làm tăng nguy cơ tử vong (lần lượt OR = 3,81, 95%CI 1,28 - 11,35; OR = 4,77, 95%CI 1,30 - 17,48 và OR = 6,74, 95%CI 1,39 - 32,57). Các yếu tố như tiền sử từ 2 lần nhiễm khuẩn hô hấp trong vòng 1 năm trước đó, tiêm chủng vắc xin Hib và/hoặc sởi không đầy đủ, hít khói thuốc lá, thiếu sữa mẹ, cân nặng lúc sinh thấp, khi phân tích đơn biến thì có liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi nặng, nhưng khi phân tích đa biến thì không thấy có liên quan (p > 0,05). Kết luận: Bệnh nền tim bẩm sinh, tình trạng suy dinh dưỡng kèm theo và biến chứng tràn dịch, tràn mủ màng phổi làm tăng nguy cơ tử vong ở trẻ viêm phổi nặng. Từ khóa: Viêm phổi nặng, yếu tố nguy cơ, trẻ em. ABSTRACT STUDY ON CLINICAL, SUBCLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT Ngày nhận bài: RESULTS OF SEVERE PNEUMONIA IN CHILDREN AGED 2 MONTHS TO 5 YEARS 16/5/2021 Chấp thuận đăng: Le Thi Mai Anh1, Bui Binh Bao Son1 10/7/2022 Tác giả liên hệ: Lê Thị Mai Anh Background: Pneumonia is the leading cause of death in children under 5 years of age Email: worldwide. There are many factors that affect the severity of pneumonia and, in turn, are ltmanh@huemed-univ.edu.vn related to the outcome of treatment for severe pneumonia in children. Therefore, identifying SĐT: 097 271 1062 the risk factors related to the treatment outcome of severe pneumonia is very important to Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022 13

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết Bệnh quảviện điềuTrung trị viêm ương phổi... Huế have the right prognostic direction and adequate and timely treatment, helping to improve the treatment outcome of severe pneumonia in children. The study describes the clinical, subclinical characteristics and determine the case fatality rate and risk factors for outcomes of severe community acquired pneumonia in children. Methods: Across - sectional with longitudinal study was conducted on 122 children aged 2 months to 5 years with severe community acquired pneumonia who were admitted to Pediatric Center, Hue Central Hospital from April 2019 to January 2021. Results: 71.3% children was under 12 months. The case fatality rate was 18,9%. Congenital heart disease, malnutrition and effusion correlated with fatality (OR 3.81; 4.77 and OR 6.74, respectively). On single factor analysis, history from 2 previous acute respiratory tract infection, inadequate vaccination of Hib and/or measles, smoke inhalation, lack of breast milk, low birth weight were associated with fatality, but on multivariate analysis, it is not relevant (p > 0.05). Conclusion: Congenital heart disease, malnutrition and effusion were associated with fatality in children with severe community acquired pneumonia. Keywords: Severe community acquired pneumonia, risk factors, children. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong CỨU ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới [1 - 4]. Theo 2.1. Đối tượng nghiên cứu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 122 bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi nặng 2018, viêm phổi là nguyên nhân gây tử vong cho điều trị tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung khoảng 1,4 triệu trẻ dưới 5 tuổi, chiếm 18% tổng số ương Huế từ tháng 4/2019 đến tháng 01/2021. ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi [4]. 7 - 13% trường hợp Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 nghiêm trọng đe dọa tính mạng cần phải nhập viện tuổi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi nặng ở trẻ em [2]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Chương trình của TCYTTG (2013). Trẻ ho hoặc khó thở, kèm theo phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trung bình ít nhất một trong các dấu hiệu sau: (1) Tím trung tâm hoặc SpO2 < 90%. (2) Dấu hiệu khó thở nặng như mỗi năm một trẻ mắc 1 - 2 lần viêm phổi. Số trường thở rên, rút lõm lồng ngực (RLLN) rất nặng. (3) Một hợp tử vong do viêm phổi chiếm 30 - 35% tử vong trong số các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân: Không chung ở trẻ em [5]. uống được hoặc bỏ bú; Li bì, hôn mê; Co giật. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng của Ngoài ra có thể có một số dấu hiệu khác của viêm phổi và từ đó, có liên quan đến kết quả điều viêm phổi, như: Tần số thở nhanh: ≥ 50 lần/phút (2 trị viêm phổi nặng ở trẻ em như: tuổi nhỏ, cân nặng - < 12 tháng tuổi), ≥ 40 lần/phút (1 - 5 tuổi); Rút lõm lúc sinh thấp, suy dinh dưỡng, thiếu sữa mẹ, không lồng ngực; Dấu hiệu nghe phổi: Giảm âm thở; âm được chủng ngừa vắc xin đầy đủ, có bệnh lý mạn vang phế quản; ran ẩm nhỏ hạt/ran nổ; rung thanh tính kèm theo (bệnh tim bẩm sinh, bại não…),... [6 bất thường (giảm trong tràn dịch, tràn mủ màng - 9]. Vì vậy, xác định các yếu tố nguy cơ liên quan phổi; tăng trong đông đặc thùy phổi); tiếng cọ màng đến kết quả điều trị của viêm phổi nặng là rất quan phổi [10]. trọng để có hướng tiên lượng đúng đắn, từ đó đưa ra Tiêu chuẩn loại trừ: Có kèm nhiễm khuẩn ở các phương pháp điều trị đầy đủ, kịp thời, giúp cải thiện cơ quan khác. Bệnh nhân hoặc gia đình không đồng kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em.Nghiên cứu ý tham gia nghiên cứu. này được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ tử vong và 2.2. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố nguy cơ liên quan đến kết quả điều trị Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi dọc. viêm phổi nặng ở trẻ em. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. 14 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022

Bệnh viện Trung ương Huế 2.3. Cách xác định các yếu tố nguy cơ trình tiêm chủng mở rộng quốc gia không. Tiêm Hít khói thuốc lá: có bố, mẹ hoặc người thân chủng đầy đủ là đảm bảo cả 3 điều kiện: đủ số mũi, cùng chung sống trong một nhà với trẻ có hút thuốc đủ loại vắc xin theo độ tuổi tại thời điểm nghiên cứu lá, thuốc lào. và đúng thời gian. Cân nặng lúc sinh thấp: Trẻ sinh ra có cân nặng III. KẾT QUẢ lúc sinh dưới 2.500 gram [11, 12]. Bảng 1: Đặc điểm chung và kết quả điều trị Thiếu sữa mẹ: trẻ không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời hoặc cai sữa trước 18 tháng. Số lượng, N Đặc điểm chung (%) Suy dinh dưỡng: được xác định dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi ở trẻ dưới 2 tuổi, và chỉ số Tuổi (tháng) cân nặng theo chiều cao ở trẻ trên 2 tuổi. Suy dinh 2 - < 12 tháng 87 (71,3) dưỡng được phân thành 3 mức độ: Suy dinh dưỡng ≥ 12 tháng 35 (28,7) nhẹ hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng: Z score < -1 Trung vị, tháng (25th - 75th) 6 (4 - 14 tháng) đến -2; Suy dinh dưỡng trung bình: Z score trong Giới, % nam 68 (55,7) khoảng từ < -2 đến -3; Suy dinh dưỡng nặng: Z Cần thông khí cơ học 26 (21,3) score < -3 [13]. Tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) cấp trước Kết quả đó trong vòng 1 năm: Dựa vào sổ khám sức khỏe Tử vong/xin về 23 (18,9) Sống 99 (81,1) hoặc giấy ra viện hoặc hỏi bà mẹ. Tiền sử tiêm chủng: đánh giá trẻ có được tiêm 71,3% trẻ dưới 12 tháng, nam 55,7%. 21,3% trẻ chủng vắc xin Hib và/hoặc sởi đầy đủ theo chương cần thông khí cơ học, tỷ lệ tử vong 18,9%. Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng theo nhóm tuổi 2 - < 12 tháng 12 tháng - 5 tuổi Tổng (n = 87) (n = 35) (n = 122) Đặc điểm lâm sàng p n % n % n % Dấu nguy hiểm toàn thân Không uống được hoặc bỏ bú 7 8,0 3 8,6 10 8,2 > 0,05 Li bì hoặc hôn mê 4 4,6 3 8,6 7 5,7 > 0,05 Co giật 2 2,3 7 20,0 9 7,4 < 0,05 Sốt N (%) 102 (83,6) Nhiệt độ cao nhất 40 Nhiệt độ thấp nhất 36,5 Trung vị, độ (25th - 75th) 37,5 (37,0 - 38,5) Ho 80 92,0 33 94,3 113 92,6 > 0,05 Tím trung tâm 25 28,7 14 40,0 39 32,0 > 0,05 Dấu gắng sức Thở nhanh 78 89,7 35 100,0 113 92,6 > 0,05 Thở rên 11 12,6 4 11,4 15 12,3 > 0,05 RLLN 30 34,5 11 31,4 41 33,6 > 0,05 RLLN rất nặng 33 37,9 11 31,4 44 36,1 > 0,05 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022 15

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết Bệnh quảviện điềuTrung trị viêm ương phổi... Huế 2 - < 12 tháng 12 tháng - 5 tuổi Tổng (n = 87) (n = 35) (n = 122) Đặc điểm lâm sàng p n % n % n % Âm nghe phổi bất thường Ran ẩm, ran nổ 70 80,5 28 80,0 98 80,3 > 0,05 Ran rít, ngáy 30 34,5 12 34,3 42 34,4 > 0,05 Giảm thông khí 17 19,5 7 20,0 24 19,7 > 0,05 Biến chứng Tràn dịch, tràn mủ màng phổi 6 6,9 1 2,9 7 5,7 > 0,05 Tràn khí màng phổi 0 0,0 2 5,7 2 1,6 -- Nhiễm trùng huyết 0 0,0 4 11,4 4 3,3 -- Sốc nhiễm trùng 2 2,3 2 5,7 4 3,3 > 0,05 Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là ho 92,6%, sốt 83,6%, thở nhanh 92,6% và ran ẩm/ran nổ 80,3%. Các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ít gặp (< 9,0%). Các dấu hiệu suy hô hấp nặng như thở rên, RLLN rất nặng hay tím trung tâm gặp với tần suất không nhiều. Các biến chứng của viêm phổi nặng ít gặp và phân bố không có sự khác biệt giữa hai nhóm tuổi. Bảng 3: Phân bố tổn thương trên X-quang ngực theo nhóm tuổi 2 - < 12 tháng 12 tháng - 5 tuổi Tổng Tổn thương trên (n = 87) (n = 35) (n = 122) p X-quang ngực n % n % n % Thâm nhiễm phế nang lan tỏa 46 52,9 19 54,3 65 53,3 > 0,05 Đông đặc phổi 5 5,7 2 5,7 7 5,7 > 0,05 Thâm nhiễm kẽ 7 8,0 1 2,9 8 6,6 > 0,05 Xẹp phổi 0 0,0 0 0,0 0 0,0 -- Tràn dịch màng phổi 2 2,3 0 0,0 2 1,6 -- Tràn khí màng phổi 0 0,0 0 0,0 0 0,0 -- Từ 2 tổn thương 14 16,1 5 14,3 19 15,6 > 0,05 Chưa thấy tổn thương 13 14,9 8 22,9 21 17,2 > 0,05 Tổn thương trên X-quang ngực chủ yếu là thâm nhiễm phế nang lan toả (53,3%). Các tổn thương khác như đông đặc phổi, thâm nhiễm kẽ và tràn dịch màng phổi đơn thuần ít gặp. Sự phân bố không có sự khác biệt giữa 2 nhóm tuổi. Có 17,2% trường hợp chưa thấy tổn thương trên X-quang ngực. Không thấy hình ảnh xẹp phổi, tràn khí màng phổi đơn thuần. 16 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022

Bệnh viện Trung ương Huế Bảng 4: Các yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng ở trẻ em Tử vong/xin Sống Yếu tố về (n = 23) (n = 99) p OR 95% CI n % n % Tuổi < 12 tháng 17 73,9 70 70,7 > 0,05 1,17 0,42 - 3,28 Giới: nam 10 43,5 58 58,6 > 0,05 0,54 0,22 - 1,36 Hít khói thuốc lá 11 47,8 24 24,2 < 0,05 2,87 1,12 - 7,32 Cân nặng lúc sinh thấp 9 39,1 18 18,2 < 0,05 2,89 1,09 - 7,71 Thiếu sữa mẹ 15 65,2 39 39,4 < 0,05 2,89 1,12 - 7,44 Tiền sử NKHH cấp trong 1 năm 10 43,5 16 16,2 < 0,05 3,99 1,49 - 10,66 trước đó Tiền sử tiêm chủng vaccin Hib và/ 20 87,0 51 51,5 < 0,05 6,28 1,75 - 22,48 hoặc sởi không đủ Bệnh mạn tính kèm theo Hen phế quản 0 0,0 4 4,0 -- -- -- Tim bẩm sinh 13 56,5 19 19,2 < 0,05 5,47 2,09 - 14,36 Hội chứng Down 4 17,4 6 6,1 > 0,05 3,26 0,84 - 12,69 Bại não 4 17,4 7 7,1 > 0,05 2,77 0,74 - 10,40 Độ bão hòa oxy máu < 90% 16 69,6 59 59,6 > 0,05 1,55 0,59 - 4,11 Co giật 2 8,7 7 7,1 > 0,05 1,25 0,24 - 6,46 Biến chứng Tràn dịch, tràn mủ màng phổi 4 17,4 3 3,0 < 0,05 6,74 1,39 - 32,57 Tràn khí màng phổi 1 4,3 1 1,0 > 0,05 4,46 0,27 - 74,00 Nhiễm trùng huyết 2 8,7 2 2,0 > 0,05 4,62 0,62 - 34,68 Sốc nhiễm trùng 4 17,4 0 0,0 -- -- -- Suy dinh dưỡng 18 78,3 42 42,4 < 0,05 4,89 1,68 - 14,22 Cần thông khí hỗ trợ 23 100,0 3 3,0 -- -- -- X-quang ngực Thâm nhiễm phế nang lan tỏa 12 52,2 53 53,5 > 0,05 0,95 0,38 - 2,35 Đông đặc phổi 0 0,0 7 7,1 -- -- -- Từ 2 tổn thương 7 30,4 12 12,1 < 0,05 3,17 1,08 - 9,28 Tiền sử từ 2 lần NKHH cấp trong vòng 1 năm trước, tiêm chủng vắc xin Hib và/hoặc sởi không đầy đủ, hít khói thuốc lá, thiếu sữa mẹ, cân nặng lúc sinh thấp có liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi nặng. Bệnh nền tim bẩm sinh và suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ tử vong/xin về (OR = 3,8 và OR = 4,77). Biến chứng tràn dịch, tràn mủ màng phổi và có từ 2 tổn thương trên X-quang ngực làm tăng nguy cơ tử vong hoặc xin về (OR = 6,74 và 4,27), p < 0,05. Bảng 5: Mô hình dự báo tối ưu nguy cơ tử vong/xin về qua phân tích hồi quy Logistic đa biến Yếu tố nguy cơ p OR 95% CI Từ 2 lần NKHH cấp trước đó > 0,05 2,05 0,43 - 9,70 Tiêm chủng không đầy đủ > 0,05 3,88 0,79 - 19,01 Hít khói thuốc lá > 0,05 1,86 0,43 - 7,95 Cân nặng lúc sinh thấp > 0,05 1,05 0,28 - 3,91 Thiếu sữa mẹ > 0,05 0,87 0,23 - 3,33 Bệnh nền tim bẩm sinh < 0,05 3,81 1,28 - 11,35 Suy dinh dưỡng < 0,05 4,77 1,30 - 17,48 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022 17

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết Bệnh quảviện điềuTrung trị viêm ương phổi... Huế Bệnh nền tim bẩm sinh và suy dinh dưỡng làm 21,3% bệnh nhi cần thông khí hỗ trợ. Tỷ lệ tử vong tăng nguy cơ tử vong/xin về (lần lượt OR = 3,8 và hoặc xin về cao 18,9%. Kết quả này cao hơn nghiên OR = 4,77), p < 0,05. Không có mối liên quan giữa cứu của một số tác giả như Dembele và cs (2019) ở tiền sử từ 2 lần NKHH trở lên, tiêm vắc xin không Philippine là 4,7% [7], Macpherson và cs (2019) ở đầy đủ, thiếu sữa mẹ, cân nặng lúc sinh thấp và hít Kenya là 7,9% [14], Araya và cs (2016) ở Paraguay khói thuốc lá với nguy cơ tử vong hoặc xin về ở trẻ là 6,5% [13] hay Ramachandran và cs (2012) là viêm phổi nặng (p > 0,05). 8,2% [15]. Điều này là do sự khác nhau về tiêu chí IV. BÀN LUẬN chọn mẫu, cỡ mẫu, địa điểm nghiên cứu. 122 trẻ Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ viêm phổi trong nghiên cứu của chúng tôi đều bị viêm phổi nặng ở trẻ dưới 12 tháng chiếm ưu thế so với trẻ từ nặng, trong khi các nghiên cứu trên thu thập trẻ bị 12 tháng - 5 tuổi (71,3% so với 28,7%). Điều này có viêm phổi nặng và viêm phổi, mặt khác, chúng tôi thể giải thích là do hệ miễn dịch trẻ nhỏ chưa trưởng ghi nhận kết quả điều trị bên cạnh những trường hợp thành, cấu tạo bộ máy hô hấp chưa hoàn toàn biệt tử vong tại bệnh viện, còn ghi nhận cả những trường hoá và đang ở giai đoạn phát triển, do vậy, phổi trẻ hợp quá nặng, vượt quá khả năng điều trị và xin về. rất dễ bị xuất huyết, xẹp phổi, khí phế thủng, dễ bị Hầu hết các nghiên cứu trên đều thuộc các quốc gia mắc bệnh và khi bị bệnh thì thường có xu hướng phát triển, có nền y học phát triển mạnh nên giảm nặng hơn. thiểu được tỷ lệ tử vong. Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của viêm phổi Trong nghiên cứu của chúng tôi, 13/23 trẻ tử nặng là ho 92,6%, sốt 83,6%, thở nhanh 92,6% và vong/xin về có bệnh tim bẩm sinh kèm theo (56,5%) ran ẩm/ran nổ 80,3%. Ho và thở nhanh là hai triệu và bệnh tim bẩm sinh làm tăng nguy cơ tử vong/ chứng chính trong tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi xin về gấp 5,47 lần (p < 0,05). Tỷ lệ tử vong/xin về của TCYTTG, vì vậy hai triệu chứng này chiếm tỷ ở nhóm trẻ suy dinh dưỡng cao hơn so với nhóm lệ cao là hợp lý. Bên cạnh đó, ran ẩm và ran nổ cũng không suy dinh dưỡng (78,3% so với 21,7%) và suy là một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi dinh dưỡng làm tăng nguy cơ tử vong/xin về ở trẻ nên triệu chứng này thường gặp là điều dễ hiểu. Các viêm phổi nặng gấp 4,89 lần (p < 0,05). Nghiên cứu dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ít gặp: không uống của Dembele và cs (2019) cho thấy chỉ số cân nặng được hoặc bỏ bú (8,2%), co giật (7,4%) và li bì hoặc theo tuổi dưới -2SD làm tăng nguy cơ tử vong gấp hôn mê (5,7%). Các dấu hiệu này ở nhóm 12 tháng 4,5 - 8,9 lần (p < 0,001), 9/198 trẻ tử vong (4,6%) có đến 5 tuổi đều cao hơn so với nhóm từ 2 - < 12 bệnh tim bẩm sinh và tim bẩm sinh làm tăng nguy cơ tháng, tuy nhiên sự khác nhau này chỉ có ý nghĩa với tử vong ở trẻ viêm phổi nặng (p < 0,001) [8]. Phan dấu hiệu co giật (p < 0,05). Các dấu hiệu suy hô hấp Le Thanh Huong và cs (2014) ghi nhận bất thường nặng như thở rên, RLLN rất nặng, tím trung tâm gặp hệ thống tim mạch làm tăng nguy cơ viêm phổi nặng với tần suất không nhiều, tuy nhiên đây là một dấu gấp 14,8 lần (p < 0,05) [9]. Araya và cs (2016) cũng hiệu nặng của viêm phổi, cần phải được theo dõi để ghi nhận tim bẩm sinh làm tăng nguy cơ tử vong ở chỉ định oxy liệu pháp kịp thời. trẻ viêm phổi gấp 4,9 lần (p < 0,001) [13]. Các biến chứng của viêm phổi nặng ít gặp với Số trẻ viêm phổi nặng cần thông khí hỗ trợ là 5,7% tràn dịch, tràn mủ màng phổi, 3,3% có biến 26/122 trẻ chiếm tỷ lệ 21,3%, trong đó 100,0% trẻ chứng sốc nhiễm trùng, sự phân bố ở hai nhóm tuổi tử vong đều cần thông khí hỗ trợ, tỷ lệ này cao hơn không có sự khác biệt. 3,3% có biến chứng nhiễm so với nhóm trẻ sống (3,0%). Tương tự, nghiên cứu trùng huyết và 1,6% tràn khí màng phổi, các biến của Araya và cs (2016) ghi nhận 8,9% cần thông khí chứng này chỉ gặp ở nhóm từ 12 tháng - 5 tuổi. cơ học, trong đó chiếm 75% các trường hợp tử vong, Tại Philippine, nghiên cứu của Dembele và cs trên và cần thông khí cơ học làm tăng nguy cơ tử vong 5.054 trẻ viêm phổi nặng cho thấy tràn dịch màng gấp 66 lần (p < 0,0001) [13]. Nghiên cứu của Qingli phổi gặp ở 0,7% trường hợp [7]. Macpherson và Zhang và cs (2012) cho thấy 151/707 (21%) trẻ viêm cs (2019) ghi nhận 0,49% biến chứng nhiễm trùng phổi cần thông khí cơ học [16], Ramachandran và cs huyết [14]. Araya và cs (2016) cho kết quả tràn mủ (2012) ghi nhận 19,5%, và cần thông khí cơ học làm màng phổi 5,6% và tràn khí/kén khí phổi 0,7% [13]. tăng nguy cơ tử vong từ 36,8 - 115,9 lần (p = 0,001) 18 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022

Bệnh viện Trung ương Huế [15]. Biến chứng tràn dịch, tràn mủ màng phổi làm nhiễm khuẩn hô hấp cấp trước đó, tiêm chủng vắc tăng nguy cơ tử vong/xin về gấp 6,74 lần (p < 0,05). xin không đầy đủ, hít khói thuốc lá, thiếu sữa mẹ, Nhiều nghiên cứu khác của các tác giả nước ngoài cân nặng lúc sinh thấp, khi phân tích đơn biến thì cũng cho kết quả tương tự. Tại Philippine, nghiên có liên quan đến kết quả điều trị viêm phổi nặng, cứu của Dembele và cs (2019) từ năm 2008 - 2016 nhưng khi phân tích đa biến thì không thấy có liên trên 5.054 bệnh nhi viêm phổi nặng cho thấy tràn quan (p > 0,05). dịch màng phổi làm tăng nguy cơ tử vong gấp 21,9 lần (p < 0,001) [4]. Theo Araya và cs (2016), TÀI LIỆU THAM KHẢO tràn dịch, tràn mủ màng phổi làm tăng nguy cơ tử 1. Kelly MS and Sandora TJ. Community-Acquired vong gấp 2,6 lần (p < 0,05) [13]. Trẻ có hình ảnh Pneumonia. Nelson Textbook of Pediatrics. 20th ed. W B tổn thương phối hợp (từ 2 tổn thương trở lên) trên Saunders: Philadelphia;2016: 2088-93. X-quang ngực có nguy cơ tử vong hoặc xin về cao 2. Rudan I, Boschi-Pinto C, Biloglav Z, Mulholland K, gấp 4,27 lần (p < 0,05). Campbell H. Epidemiology and etiology of childhood Khi phân tích đơn biến, các yếu tố liên quan đến pneumonia. Bull World Heath Organ.2008;86(5):408-16. kết quả điều trị viêm phổi nặng là tiền sử từ 2 lần 3. Wardlaw T, Salama P, White JE. Pneumonia: the leading NKHH trong vòng 1 năm, tiêm vắc xin Hib và/hoặc killer of children. Lancet2006;368:1048-50. sởi không đầy đủ, hít khói thuốc lá, thiếu sữa mẹ, 4. WHO.Fact sheet: Pneumonia is the leading cause of death in cân nặng lúc sinh thấp, bệnh nền tim bẩm sinh và children, 2018. Available athttps://www.who.int/maternal_ suy dinh dưỡng. Tuy nhiên sau khi phân tích hồi quy child_adolescent/news_events/news/2011/pneumonia/en/. Logistic đa biến, chỉ có 2 yếu tố là bệnh nền tim bẩm Accessed 2018. sinh và suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ tử vong/xin 5. Ngô Quý Châu và Võ Thanh Quang. Viêm phổi mắc phải về ở trẻ viêm phổi nặng (lần lượt OR = 3,8, 95% CI cộng đồng ở trẻ em. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị 1,28 - 11,35 và OR = 4,77, 95% CI 1,30 - 17,48), p nhiễm trùng hô hấp trẻ em. NXB Y học; 2018:63-74. < 0,05. Theo Dembele (2019), Macpherson (2019), 6. Chizoba BW, Deloria-Knoll M, Daniel RF. Evaluation Zhang và cs (2013) và Ramachandran và cs (2012) of Risk Factors for Severe Pneumonia in Children: The sau khi phân tích đa biến cũng cho thấy suy dinh Pneumonia Etiology Research for Child Health Study. dưỡng và bệnh tim bẩm sinh đều là yếu tố nguy cơ Clinical Infectious Diseases. 2012;54(2):124-31. tử vong của viêm phổi nặng tương tự kết quả nghiên 7. Dembele BPP, Kamigaki T, Dapat C, Tamaki R, Saito M, cứu của chúng tôi [7, 14 - 16]. Saito M et al. Aetiology and risks factors associated with the V. KẾT LUẬN fatal outcomes of childhood pneumonia among hospitalised Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là ho 92,6%, sốt children in the Philippines from 2008 to 2016: a case series 83,6%, thở nhanh 92,6% và ran ẩm hoặc ran nổ study. BMJ Open. 2019;9:1-17. 80,3%. Các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân và biến 8. Eduardo JFL, Maria JGM, Maria FP, Maria ILL, George chứng của viêm phổi nặng là ít gặp. Các dấu hiệu HCS, Debora EPL et al. Risk factors for community- suy hô hấp nặng như thở rên, rút lõm lồng ngực rất acquired pneumonia in children under five years of age in nặng hay dấu hiệu tím trung tâm gặp với tần suất the post-pneumococcal conjugate vaccine era in Brazil: a không nhiều. 21,3% bệnh nhi cần thông khí hỗ trợ. case control study. BMC Pediatr. 2016;16(157):1-9. Tỷ lệ tử vong hoặc xin về cao 18,9%. 9. Huong PLT, Hien PT, Lan NTP, Binh TQ, Tuan DM, Anh Trẻ có bệnh nền tim bẩm sinh và suy dinh dưỡng DD. First report on prevalence and risk factors of severe (cân nặng theo tuổi hoặc cân nặng theo chiều cao atypical pneumonia in Vietnamese children aged 1–15 dưới -2SD) làm tăng nguy cơ tử vong hoặc xin về years. BMC Public Health. 2014;14(1):1304-9. ở trẻ viêm phổi nặng (lần lượt OR = 3,8, 95% CI 10. World Health Organization. Pneumonia. Pocket Book of 1,28 - 11,35 và OR = 4,77, 95% CI 1,30 - 17,48), Hospital Care for Children - Guidelines for the Management p < 0,05. Biến chứng tràn dịch, tràn mủ màng phổi of Common Childhood Illnesses. 2013: 80-90. và có từ 2 tổn thương trên X-quang ngực làm tăng 11. Mercedes de Onis, Krasevec J, Aguayo VM,Blencowe H, nguy cơ tử vong hoặc xin về (lần lượt OR = 6,74 Black R, Borghi E et al.Low birthweight estimates: Levels và 4,27), p < 0,05. Các yếu tố như tiền sử từ 2 lần and trends 2000 - 2015. UNICEF - WHO; 2019: 1-36. Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022 19

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết Bệnh quảviện điềuTrung trị viêm ương phổi... Huế 12. United Nations Children’s Fund and World Health 5-14 years hospitalised with pneumonia: a retrospective Organization. Low Birthweight: Country, regional and cohort study in Kenya. BMJ Global Health.2019;4:1-12. global estimates. UNICEF. New York; 2004: 1-31. 15. Ramachandran P, Nedunchelian K, Vengatesan A,Suresh 13. Araya S, Lovera D, Zarate C, Apodaca S, Acuna J, S.Risk Factors for Mortality in Community Acquired Sanabria G et al. Application of a Prognostic Scale to Pneumonia Among Children Aged 1-59 Months Admitted Estimate the Mortality of Children Hospitalized with in a Referral Hospital. Indian Pediatr.2012;49(11):889-95. Community-acquired Pneumonia. Pediatr Infect Dis 16. Zhang Q, Guo Z, Bai Z,MacDonald NE. A 4 Year J.2016;35(4):369-73. Prospective Study to Determine Risk Factors for Severe 14. Macpherson L, Ogero M, Akech S, Aluvaala J, Gathara D, Community Acquired Pneumonia in Children in Southern Irimu G et al.Risk factors for death among children aged China. Pediatr Pulmonol.2013;48(4):390-7. 20 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 80/2022

Mạng Y Tế
Nguồn: https://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-dac-diem-lam-sang-can-lam-sang-va-ket-qua-dieu-tri-viem-phoi-nang-o-tre-em-tu-2-thang-de-2558566.html
1  ... Tiếp » 
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY