Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của học sinh 11-14 tuổi tại hai quận nội thành Hà Nội năm 2020
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH 11 - 14 TUỔI TẠI HAI QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2020 Lê Thị Thu Hường*, Trịnh Bảo Ngọc Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện năm 2020 nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của 2452 học sinh từ 11 - 14 tuổi tại 6 trường THCS thuộc hai quận nội thành Hà Nội. Số liệu được thu thập bằng phương pháp cân đo trực tiếp tại trường học. Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi của học sinh là 0,9%, gầy còm là 2,7%. Tỷ lệ thừa cân là 25,2%, giảm dần theo tuổi từ 11 - 14 tuổi lần lượt là 28,4%; 27,9%; 20,9%; 17,8% (p < 0,05). Tỷ lệ thừa cân ở trẻ nam cao hơn ở trẻ nữ (28% và 22,1%) với p < 0,05. Không có sự khác biệt về tỷ lệ thừa cân giữa quận Ba Đình và quận Long Biên (26,1% và 24,3% với p > 0,05). Tỷ lệ béo phì là 13,2% cũng giảm dần theo tuổi từ 11 - 14 lần lượt là 21%; 13,1%; 7,7%; 7,3% với p < 0,05; ở trẻ nam cao hơn ở trẻ nữ (19,9% và 5,6%) với p < 0,05; Có sự khác biệt về tỷ lệ béo phì giữa 2 quận, quận Ba Đình cao hơn quận Long biên (15,7% và 10,6%) với p < 0,05. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì như độ tuổi, giới tính, địa điểm (p < 0,05). Tỷ lệ thừa cân, béo phì đang tăng cao ở mức đáng báo động nên cần có những biện pháp can thiệp để cải thiện tình trạng này. Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, học sinh, nội thành, Hà Nội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng và béo phì ở học sinh độ béo phì, ở trẻ em 5 - 19 tuổi có hơn 340 triệu tuổi từ 11 - 14 tuổi là hai vấn đề tồn tại song người bị thừa cân, béo phì…3 song, đặc trưng của một xã hội đang phát triển Ở Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì có xu như ở Việt Nam.1 Tuy nhiên, ở nước ta hiện hướng tăng nhanh trong thập kỷ qua, đặc biệt nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở học sinh đã giảm là ở khu vực thành phố. Nghiên cứu thực hiện rất nhiều chỉ còn chiếm tỷ lệ thấp và vẫn có xu trên 4879 học sinh 10 - 15 tuổi tại thành phố hướng giảm mạnh nhất là ở các khu vực thành Hồ Chí Minh (2015) cho kết quả tỷ lệ thừa cân, thị. Nhưng ngược lại tỷ lệ thừa cân, béo phì ở béo phì là 36,5%, trong đó 13,4% là béo phì.4 trẻ lại có xu hướng tăng lên nhanh chóng.2 Nghiên cứu ở thành phố Huế năm 2017 trên Theo tổ chức y tế thế giới năm 2016, tỷ 613 học sinh từ 11 - 14 tuổi tại hai trường trung lệ thừa cân, béo phì vẫn tiếp tục tăng không học cơ sở, cho kết quả tỷ lệ suy dinh dưỡng những ở trẻ em mà cả người lớn, ở cả các gầy còm là 11,9%, tỷ lệ thừa cân-béo phì là nước đang phát triển lẫn nước phát triển và trở 15,8% trong đó 2,9% là béo phì…5 thành "đại dịch toàn cầu" tăng gần gấp ba lần Hà Nội với sự phát triển nhanh chóng về trên thế giới từ kể từ năm 1975, ở người lớn có kinh tế xã hội, sự thay đổi về thói quen ăn uống khoảng 1,9 tỉ người thừa cân, 650 triệu người đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng dinh dưỡng của mọi người dân, nhất là lứa tuổi học Tác giả liên hệ: Lê Thị Thu Hường đường. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô Trường Đại học Y Hà Nội tả tình trạng dinh dưỡng học sinh 11 - 14 tuổi Email: thuhuongle@hmu.edu.vn tại hai quận nội thành Hà Nội. Kết quả nghiên Ngày nhận: 26/04/2022 cứu là cơ sở cho các nhà hoạch định xây dựng Ngày được chấp nhận: 23/05/2022 chiến lược chăm sóc sức khỏe hiệu quả và lâu TCNCYH 157 (9) - 2022 35
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dài cho đối tượng này. - Giai đoạn 2: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Lập danh sách các trường THCS tại hai quận II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP sau đó chọn ngẫu nhiên đơn 3 trường tại mỗi 1. Đối tượng nghiên cứu quận. Học sinh từ 11 - 14 tuổi tại 6 trường THCS - Giai đoạn 3: Chọn ngẫu nhiên hệ thống: thuộc 2 quận nội thành Hà Nội. Tại mỗi trường lập toàn bộ danh sách học sinh Tiêu chuẩn lựa chọn: Học sinh, không bị dị và dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên hệ tật gù vẹo cột sống, không mắc các bệnh bẩm thống với khoảng cách k để lựa chọn học sinh sinh, không bị mắc các bệnh cấp tính và đợt vào nghiên cứu. (Do thực tế học sinh khối dưới cấp của bệnh mãn tính ảnh hưởng đến tình càng ngày càng đông, học sinh khối 9 ít hơn so trạng dinh dưỡng, tự nguyện đồng ý và có mặt với các khối khác và cỡ mẫu được theo khoảng tại thời điểm nghiên cứu. cách k. Mặt khác, theo cách tính tuổi của WHO thì học sinh khối 9 gồm học sinh 13, 14 tuổi. Vì 2. Phương pháp nghiên cứu thế khi phân tích theo độ tuổi, số lượng cỡ mẫu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. tuổi 14 ít hơn so với các độ tuổi khác). Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 - 6/2020. Biến số nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Tại 6 trường trung Thông tin chung của học sinh, tuổi, giới, cân học cơ sở: Thành Công, Giảng Võ, Phan Chu nặng, chiều cao. Tuổi được tính theo quy định Trinh, Ngọc Lâm, Thạch Bàn, Sài Đồng thuộc 2 WHO 2006.7 Tuổi của trẻ được tính theo ngày quận nội thành Hà Nội là quận Ba Đình và quận sinh và ngày điều tra: Long Biên. Số tuổi hiện có = Ngày tháng năm sinh của Cỡ mẫu nghiên cứu: được tính theo công trẻ - Ngày điều tra thức: Từ 11 tuổi đến 11 tuổi 11 tháng 29 ngày p(1 - p) n = Z21-α⁄2 được tính là 11 tuổi. Tính tương tự với 12, 13, e2 14 tuổi. n: cỡ mẫu nghiên cứu. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu Z(1 – α / 2) = 1,96 (với độ tin cậy 95%). - Cân nặng: Sử dụng cân SECA, kiểm tra e = 0,05 (e là sai số đo ở ngưỡng tin cậy cân trước khi cân. Học sinh chỉ mặc quần áo 95%). gọn nhất, không mang giày dép và các đồ dùng p = 0,3: là tỉ lệ thừa cân và béo phì ước khác trên người. Học sinh được cân đứng hai tính ở lứa tuổi này ở thành thị (theo nghiên cứu chân đều giữa bàn cân, không cử động, mắt của Nguyễn Lân và cộng sự là 30%).6 Thay vào nhìn thẳng, trọng lượng phân bổ đều cả hai công thức trên ta tính được cỡ mẫu tối thiểu chân. Đứng yên cho đến khi số cân hiện cố cần nghiên cứu là: 336 trẻ/trường x 6 trường + định. Ghi kết quả đến 1 số lẻ. 10% dự phòng = 2216 học sinh. - Chiều cao: Đo bằng thước gỗ độ chính xác Thực tế nghiên cứu đã thực hiện được trên 0,1cm. Học sinh được đo chiều cao bỏ nón/mũ, 2452 học sinh. bỏ buộc tóc nếu có, không đi giày/dép. Học sinh Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng lấy mẫu đứng dựa lưng vào thước đo, mắt nhìn thẳng, nhiều giai đoạn. hai tay thả lỏng xuôi xuống, chân chụm lại hình - Giai đoạn 1: Chọn mẫu có chủ đích, chọn chữ V, sao cho gót chân, bắp chân, mông, vai, 1 quận có điều kiện kinh tế tốt ở trung tâm Hà chẩm (9 điểm chạm) theo một đường thẳng và Nội và 1 quận có điều kiện kinh thế thấp hơn. áp sát vào thước đo đứng. Dùng thanh ngang 36 TCNCYH 157 (9) - 2022
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC của thước kéo dần xuống áp sát đỉnh đầu thẳng + Béo phì: Z-score ≥ +2SD. góc với thước đo và đọc kết quả ghi với một Xử lý số liệu số lẻ. Số liệu được làm sạch, nhập bằng phần - Hỏi ghi thông tin chung của học sinh bằng mềm Epidata 3.1, xử lý bằng phần mềm STATA bộ câu hỏi thiết kế sẵn: thông tin chung, ngày 15.0. Sử dụng các thuật toán thống kê mô sinh, ngày điều tra, giới, nghề nghiệp, học vấn tả các giá trị trung bình như cân nặng, chiều bố mẹ... cao… của đối tượng được so sánh bằng kiểm Tiêu chuẩn đánh giá định Onesample T-test, Mann-Whitney test. So Dựa theo bảng phân loại Z-score của WHO sánh tỷ lệ phần trăm c2 (p < 0,05 sự khác biệt năm 2007 cho trẻ từ 10 đến 19 tuổi: có ý nghĩa thống kê). - Đánh giá chỉ số Z-score chiều cao theo 3. Đạo đức trong nghiên cứu tuổi: + Suy dinh dưỡng thể thấp còi: Z-score < Nghiên cứu được sự đồng ý của cơ sở -2SD. nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. Đối tượng + Bình thường: -2SD ≤ Z-score ≤ +2SD. nghiên cứu được cung cấp đầy đủ nội dung, - Đánh giá chỉ số Z-score BMI theo tuổi: mục đích nghiên cứu và đồng ý tham gia nghiên + Suy dinh dưỡng thể gầy còm: Z-score < cứu. Dụng cụ cân, đo đảm bảo an toàn tuyệt -2SD. đối, không xâm hại đến sức khỏe của đối tượng + Tình trạng dinh dưỡng bình thường: -2SD nghiên cứu. Toàn bộ thông tin thu thập được ≤ Z-score ≤ +1SD. quản lý bởi nghiên cứu viên, giữ bí mật và chỉ + Thừa cân: +1SD < Z-score < +2SD sử dụng cho mục đích nghiên cứu. III.KẾT QUẢ Bảng 1. Chiều cao, cân nặng trung bình theo tuổi và giới của học sinh ̅ ± SD) Cân nặng ( X ̅ ± SD) Chiều cao ( X Tuổi n Nam Nữ Nam Nữ 11 802 49,5 ± 11,2 45,2 ± 9,2 152,8 ± 7,6 151,8 ± 6,4 12 741 51,7 ± 10 47,5 ± 8,8 158,1 ± 8,0 154,5 ± 5,8 13 678 55,6 ± 11,6 48,3 ± 8,6 163,7 ± 7,3 156,7 ± 5,6 14 231 57,1 ± 13,4 50,4 ± 9,1 166,9 ± 6,6 157,8 ± 6,4 Chiều cao và cân nặng của học sinh nam tăng trưởng mạnh nhất ở độ tuổi 12 - 13 lần lượt là 5,6cm và 3,9kg. Học sinh nữ tăng trưởng sớm hơn, mạnh nhất ở lứa tuổi 11 - 12, trung bình tăng 2,7cm và 2,3kg mỗi năm. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi, gầy còm ở quận Ba Đình thấp hơn so với quận Long Biên. Nhưng sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê ở tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy còm (p < 0,05). Tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh ở quận Ba Đình cao hơn ở quận Long Biên nhưng chỉ có sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê đối với tỷ lệ béo phì ( p < 0,05). TCNCYH 157 (9) - 2022 37
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Quận Ba Đình 30 26,1 Quận Long Biên 24,3 25 20 15,7 15 10,6 10 3,5 5 1,2 1,8 0,5 0 Thấp còi Gầy còm Thừa cân Béo phì Biều đồ 1. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh theo địa điểm nghiên cứu p: test χ2 9 Thấp còi 7,8 8 Gầy còm 7 6,2 6 Thấp còi + Gầy còm 5,6 4,9 5 4 3 2,1 2,2 1,8 1,7 2 1,3 1,2 1 0,3 0,5 0 11 tuổi 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi Biểu đồ 2. Tình trạng suy sinh dưỡng của học sinh theo độ tuổi p: test χ 2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi và gầy còm đều thấp nhất ở tuổi 11 và cao nhất ở tuổi 14, tăng dần theo độ tuổi. Sự khác biệt tỷ lệ suy dưỡng giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 2. Tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh theo độ tuổi Tình trạng 11 tuổi 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi dinh dưỡng (n = 802) (n = 741) (n = 678) (n = 231) p* n % n % n % n % Thừa cân 228 28,4 207 27,9 142 20,9 41 17,8 < 0,05 Béo phì 168 21 84 11,3 52 7,7 17 7,3 < 0,05 Thừa cân + béo phì 396 49,4 291 39,3 194 28,6 58 25,1 < 0,05 *: test χ2 38 TCNCYH 157 (9) - 2022
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ học sinh bị thừa cân, béo phì cao nhất ở tuổi 11 (49,4%), giảm dần theo tuổi và thấp nhất ở tuổi 14 (25,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Bảng 3. Tình trạng dinh dưỡng theo giới tính của học sinh Nam (n = 1286) Nữ (n = 1166) Tình trạng dinh dưỡng p* n % n % Thấp còi 6 0,5 14 1,2 < 0,05 Gầy còm 30 2,3 36 3,1 > 0,05 Thừa cân 360 28 258 22,1 < 0,05 Béo phì 256 19,9 65 5,6 < 0,05 Thừa cân+béo phì 616 47,9 323 27,7 < 0,05 *: test χ 2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh nam thấp hơn so với học sinh nữ có ý nghĩa với p < 0,05. Ngược lại, tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh nam lại cao hơn của học sinh nữ có ý nghĩa với p < 0,05. Bảng 4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh Thừa cân, béo phì Đặc điểm OR (95%CI) p Không Có 14 tuổi 173 (74,9) 58 (25,1) 1 13 tuổi 484 (71,4) 194 (28,6) 1,2 (0,9 - 1,7) > 0,05 Độ tuổi 12 tuổi 450 (60,7) 291 (39,2) 1,9 (1,4 - 2,7) < 0,05 11 tuổi 406 (50,6) 396 (49,4) 2,9 (2,1 - 4,1) < 0,05 Nữ 843 (72,3) 323 (27,7) 1 Giới tính Nam 670 (52,1) 616 (47,9) 2,4 (2,0 - 2,9) < 0,05 Quận Long Biên 815 (65,1) 436 (34,9) 1 Địa điểm Quận Ba Đình 698 (58,1) 503 (41,9) 1,3 (1,1 - 1,6) < 0,05 Học sinh 11 tuổi có nguy cơ bị thừa cân, mức tăng nhanh cả chiều cao và cân nặng ở béo phì cao hơn 2,9 lần so với học sinh 14 tuổi nữ là từ 11 - 12 tuổi (chiều cao tăng 2,7cm, cân (p < 0,05). Học sinh nam có nguy cơ thừa cân nặng tăng 2,3kg), trong khi ở nam thì muộn hơn béo phì cao gấp 2,4 lần so với học sinh nữ ở 12 - 13 tuổi (chiều cao tăng 5,6cm và cân (p < 0,05). Học sinh tại quận Ba Đình có nguy nặng tăng 3,9kg). Đây là giai đoạn thay đổi rất cơ thừa cân, béo phì cao gấp 1,3 lần so với học nhanh các chỉ số nhân trắc, do vậy gia đình và sinh tại quận Long Biên (p < 0,05). nhà trường cần có những biện pháp can thiệp IV. BÀN LUẬN để giúp các em có thể chất một cách tốt nhất. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi và gầy còm ở TCNCYH 157 (9) - 2022 39
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC quận Ba Đình đều thấp hơn so với quận Long phố Hải Phòng năm 2019 - 2020 tỷ lệ này chỉ là Biên nhưng sự khác biệt này chỉ có ý nghĩa là 29,9%; ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 thống kê với suy dinh dưỡng thể gầy còm (p là 36,5%, trong đó béo phì là 13,4%.4,9 Kết quả < 0,05). Điều này hoàn toàn phù hợp với điều nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả điều kiện thực tế quận Ba Đình có điều kiện kinh tế tra nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng tiến hành xã hội phát triển hơn quận Long Biên nên học trong giai đoạn 2017 - 2018, với cỡ mẫu 5.000 sinh được chăm sóc dinh dưỡng tốt hơn. Kết học sinh từ 75 trường từ Tiểu học đến THCS; quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ suy dinh THPT (thuộc 25 xã/phường) trên một số tỉnh dưỡng trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn thành phố cho thấy: Tỷ lệ thừa cân/béo phì kết quả nghiên cứu năm 2016 cũng trên 20.854 chung ở học sinh khu vực thành thị là 41,9%.10 học sinh từ trẻ vị thành niên 11 - 17 tuổi ở các Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở quận Ba Đình đều trường trung học cơ sở và phổ thông trung học cao hơn quận Long Biên với p < 0,05, sự khác ở Hà Nội với 7,59% trẻ bị suy dinh dưỡng.8 Và biệt có nghĩa thống kê (biểu đồ 1). thấp hơn nhiều với kết quả cuộc tổng điều tra Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, dinh dưỡng tuổi học đường (5 - 19 tuổi) trên tỷ lệ béo phì ở lứa tuổi 11 là cao nhất với tỷ lệ toàn quốc là 14,8%.2,9 Tình trạng suy dinh 49,4%, có xu hướng giảm dần theo độ tuổi, và dưỡng của học sinh ở độ tuổi này ở Hà Nội nói thấp nhất ở lứa tuổi 14 với 25,1% sự khác biệt chung thường thấp hơn so với các thành phố giữa các độ tuổi có ý nghĩa thống kê với p < khác như: Hải Phòng với 4,8%, Huế là 11,9%.5,9 0,05. Các kết quả một số nghiên cứu khác cùng Điều này cho thấy sự khác biệt giữa các vùng độ tuổi ở các địa điểm khác nhau cũng cho kết miền, về điều kiện kinh tế, xã hội, về mức sống quả tương tự, tỷ lệ thừa cân béo phì giảm dần đã ảnh hưởng rõ ràng lên sự phát triển thể lực, theo độ tuổi từ 11 - 14 tuổi.4,8 Tỷ lệ thừa cân béo tình trạng dinh dưỡng của mọi người, nhất là phì trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết lứa tuổi học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy quả trong nghiên cứu trên 20.854 học sinh từ tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm dần theo độ tuổi từ 76 trường THCS và THPT thành phố Hà Nội 14 - 11, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê năm 2016 cho thấy tỷ lệ này ở học sinh 11 - với p < 0,05. Kết quả này cũng tương tự với kết 14 tuổi chỉ lần lượt là 38,5%; 29,8%; 26,1% và quả một số nghiên cứu khác.6,9 25,1%.11,14 Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh bị thừa Tỷ lệ thừa cân béo phì ở nam là 47,9% và cân, béo phì là tương đối cao 38,4% (thừa cân nữ là 27,7% với p < 0,05 sự khác biệt có ý 25,2%, béo phì 13,2%). So sánh với các nghiên nghĩa thống kê. Cũng giống các kết quả nghiên cứu trước đó trên cùng độ tuổi tại Hà Nội cho cùng độ tuổi ở các địa điểm khác nhau cũng thấy tỷ lệ này liên tục tăng theo thời gian, lần cho tỷ lệ ở nam cao hơn ở nữ.4,6,12 Theo kết quả lượt là 5,9% (năm 2010), 29,9% (năm 2016), điều tra Sức khỏe và Dinh dưỡng quốc gia trên và năm 2020 là 38,4%.6,8 Có thể thấy sau một toàn quốc của Mexico cho thấy trẻ trai cao hơn thập kỷ, tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh ở trẻ gái (33,7% và 32,8%).13 Điều này có thể lý 11 - 14 tuổi ở nam tăng từ 10,8% lên 47,9%, giải do trẻ em gái thường sợ béo, quan tâm đến còn ở nữ tăng từ 1% lên 27,7%.6 Tình trạng thẩm mỹ hơn thường ăn ít hơn. Tuy nhiên, cần thừa cân béo phì trong nghiên cứu này cao có những nghiên cứu tác động trên giới tính cụ hơn nhiều kết quả nghiên cứu trên đối tượng thể về môi trường, tuổi, giới, tác động gia đình, cùng tuổi ở các thành phố khác như ở thành nhà trường để có cơ sở xây dựng những can 40 TCNCYH 157 (9) - 2022
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thiệp phù hợp và hiệu quả. Tỷ lệ thừa cân giảm dần theo độ tuổi từ 11 - 14 Một số yếu tố có liên quan đến tình trạng lần lượt là 28,4%; 27,9%; 20,9%; 17,8% (p < dinh dưỡng của học sinh là tuổi, giới và địa 0,05). Tỷ lệ béo phì cũng giảm dần theo độ tuổi điểm. Tình trạng thừa cân, béo phì giảm dần từ 11 - 14 lần lượt là 21%; 13,1%; 7,7%; 7,3%. theo tuổi. So với học sinh 14 tuổi, nguy cơ thừa Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở học sinh nam cao cân béo phì của học sinh 13 tuổi cao gấp 1,2 hơn ở học sinh nữ; ở quận Ba Đình cao hơn lần sự khác biệt này không có ý nghĩa thông quận Long Biên (p < 0,05). Một số yếu tố có kê (p < 0,05), học sinh 12 tuổi là 1,9 lần và học liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì có ý sinh 11 tuổi là 2,9 lần sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê là độ tuổi, giới tính và địa điểm. nghĩa thống kê với p < 0,05. Nguy cơ thừa cân Tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng cao đáng báo động béo phì ở học sinh nam cao hơn học sinh nữ là nên cần có những biện pháp can thiệp để cải 2,4 lần. Kết quả này cũng tương đồng với kết thiện tình trạng này. quả của một số nghiên cứu trước đó.9,11 Lời cảm ơn Nổi bật trong tình trạng dinh dưỡng trên đối tượng này là tỷ lệ thừa cân, béo phì đã gia tăng Chúng tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, một cách đáng báo động, đặc biệt độ tuổi 11 các thầy cô giáo, các em học sinh các trường gần 50%. Tỷ lệ này cao hơn ở kết quả trong Trung học cơ sở trong nghiên cứu đã tạo điều nghiên cứu trên 24.600 trẻ em từ 6 - 11 tuổi ở kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài Mexico của 138 trường học ở thành phố Duran này. tỷ lệ thừa cân, béo phì ở độ tuổi 11 chỉ là 41%.13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Như vậy, tỷ lệ thừa cân, béo phì trên đối tượng 1. Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Gánh nặng này đã cao tương đương ở với báo cáo của Tổ kép dinh dưỡng ở Việt Nam. Accessed May 10, chức y tế thế giới tại ở khu vực Châu Âu, cứ 3 2022. http://chuyentrang.viendinhduong.vn/vi/ trẻ thì có 1 trẻ bị thừa cân hoặc béo phì. Hậu thong-tin-giao-duc-truyen-thong/ganh-nang- quả của thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ kep-dinh-duong-o-viet-nam.html. mắc các bệnh mạn tính khi trưởng thành như 2. Bộ Y tế công bố kết quả Tổng điều bệnh tiểu đường, tim mạch... gia tăng chi phí tra Dinh dưỡng năm 2019 - 2020. Tin nổi dành cho y tế để chăm sóc sức khỏe. Trên 60% bật. Cổng thông tin Bộ Y tế. Accessed June trẻ em thừa cân trước tuổi dậy thì sẽ bị thừa cân 11, 2021. https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/ ở tuổi trưởng thành.12,14 Kết quả nghiên cứu này asset_publis her/3Yst7YhbkA5j/content/bo-y- là cơ sở, là hồi chuông báo động về tình trạng te-cong-bo-ket-qua-tong-dieu-tra-dinh-duong- thừa cân béo phì, là cơ sở cho các nhà hoạch nam-2019-2020. định chiến lược, nhà trường, gia đình học sinh 3. Organization WH. Obesity and Overweight cần có những biện pháp can thiệp phù hợp để - Key facts. https://www.who.int/news-room/ làm chăm sóc sức khỏe học sinh thế hệ tương fact-sheets/detail/obesity-and overweight. lai của đất nước ngày càng tốt được tốt hơn. Published 2018. Updated 20th December 2019. V. KẾT LUẬN Accessed 18th February, 2018;8(11). Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở học sinh thấp còi là 4. Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, 0,9%, gầy còm là 2,7%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng Phan Nguyễn Thanh Bình, Phạm Ngọc Oanh, tăng dần theo độ tuổi 11 - 14. Tỷ lệ thừa cân béo Vũ Quỳnh Hoa. Thừa cân, béo phì và nguy phì là 38,4% (thừa cân 25,2%, béo phì 13,2%). cơ tim mạch ở trẻ vị thành niên thành phố Hồ TCNCYH 157 (9) - 2022 41
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Chí Minh. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. trinh-y-te/-/asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/ 2015;11(3). content/bao-ong-tre-em-viet-bi-thua-can-beo- 5. Nguyễn Minh Tú, Phan Thị Kim Nhung, phi-gia-tang-nhanh-chong. Trần Thị Hoa, Nguyễn Thanh Nga, Trần Bình 11. Lưu Phương Dung, Nguyễn Nhật Cảm, Thắng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một Nguyễn Thị Thi Thơ. Tỷ lệ thừa cân, béo phì và số yếu tố liên quan tại hai trường trung học một số yếu tố liên quan của học sinh lứa tuổi tại cơ sở tại thành phố Huế. Tạp chí Y dược học. thành phố Hà Nội, năm 2016. Tạp chí Y học dự 2018;5(8):42-51. phòng. 2017;27(7):95-102. 6. Nguyễn Lân, Trịnh Bảo Ngọc. Tình 12. Nittari G, Scuri S, Petrelli F, Pirillo I, trạng dinh dưỡng ở học sinh 11 - 14 tuổi tại một số trường của hai quận trung tâm và di Luca NM, Grappasonni I. Fighting obesity ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Y học Thực hành. in children from European World Health 2013;881(10):6-10. Organization member states. Epidemiological 7. Lê Thị Hương. Dinh dưỡng cộng đồng. data, medical-social aspects, and prevention Nhà xuất bản Y học; 2016.293. programs. Clin Ter. 2019;170(3):e223-e230. 8. Nguyễn Nhật Cảm, Nguyễn Thị Thi Thơ, doi:10.7417/CT.2019.2137. Nguyễn Thị Kiều Anh. Tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy 13. Emanuel de J. Torres-González, Rosa còm và một số yếu tố liên quan của học sinh từ G. Zamarripa-Jáuregui, José M. Carrillo- 11 - 17 tuổi tại thành phố Hà Nội, năm 2016. Martínez, Fernando Guerrero-Romero, Gerardo Tạp chí Y học dự phòng. 2017;17(7):120-129. Martínez-Aguilar. Prevalence of overweight and 9. Nguyễn Quang Đức, Dương Thị Hương, obesity in school-age children. Medical Gazette Phạm Huy Quyến. Thực trạng dinh dưỡng và of Mexico. doi: 10.24875/GMM.M20000390. một số yếu tố liên quan tới học sinh trung học 14. Organization WH. Obesity and cơ sở Lê Lợi, Hải Phòng năm 2019 - 2020. Tạp chí Y học dự phòng. 2021;1(31):72-80. Overweight - Key facts. https://www.who. 10. Báo động trẻ em Việt bị thừa cân, béo int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and phì gia tăng nhanh chóng. Hoạt động y tế. Cổng overweight. Published 2018. Updated 20th thông tin điện tử Sở y tế Hà Nội. Accessed May December 2019. Accessed 18th February, 10, 2022. https://soyte.hanoi.gov.vn/chuong- 2018;8(11). Summary NUTRITIONAL STATUS OF 11 - 14 YEAR-OLD STUDENTS IN TWO INNER CITY DISTRICTS OF HANOI IN 2020 A cross-sectional descriptive study was conducted in 2020 to assess the nutritional status of 2452 students, 11 - 14 years old, at six secondary schools in two inner city districts of Hanoi. Data were collected by direct measuring the students' weight. The results showed that the percentage of stunting among the students was 0.9%, and thinness was 2.7%. The overweight percent is 25.2%, which decreased with age from 11 - 14 years old 28.4%, 27.9%, 42 TCNCYH 157 (9) - 2022
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 20.9%, and 17.8%, respectively (p < 0.05). The prevalence of overweight was higher in male than female (28% and 22.1%) with p < 0.05. There was no difference in the overweight percentage between Ba Dinh and Long Bien districts (26.1% and 24.3% with p > 0.05). The obesity percent is 13.2%, which also decreased by age from 11 - 14 years old at 21%, 13.1%, 7.7%, 7.3%, respectively, with p < 0.05; it was higher in male than female (19.9% and 5.6%, respectively) with p < 0.05; There is a difference in obesity rate between the two districts, Ba Dinh district was higher than Long Bien district (15.7% and 10.6%) with p < 0.05. Factors related to overweight and obesity are age, gender, and location (p < 0.05). Since the rate of overweight and obesity are increasing alarmingly, interventions are necessary to improve this situation. Keywords: nutritional status, students, inner city, Hanoi. TCNCYH 157 (9) - 2022 43