Nội dung Text: Tình trạng sâu răng và nhu cầu điều trị ở trẻ 5, 12 tuổi dân tộc Thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An năm 2015
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG 1 - SỐ 1 - 2022 aneuploidy with increasing age of the female improve clinical outcome over standard incubator- partner: a review of 15,169 consecutive a case controlled study. ASRM 2018. trophectoderm biopsies evaluated with 5. Nelson SM, Lawlor DA. Predicting live birth, comprehensive chromosomal screening. Fertil preterm delivery, and low birth weight in infants Steril (2014) 101:656–63. born from in vitro fertilisation: a prospective study 4. Nayar K. D., Gahlot R., Kant G., Singh M., of 144,018 treatment cycles. PLoS Med (2011) 8. Sharma N. Is time lapse a better option to TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ 5, 12 TUỔI DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN NĂM 2015 Vi Việt Cường1, Phạm Quốc Hùng2 TÓM TẮT district, according to the method of investigation and classification of WHO-2013; Research results showed 38 Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá tình that: 5-year-old children: the rate of tooth decay trạng sâu răng ở trẻ 5, 12 tuổi dân tộc Thái tại huyện was average (59.8%); male (62%) higher than female Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu được hoàn (57.2%) with the difference not statistically significant thành vào tháng 5/2015 với 473 trẻ 5 tuổi tại 9 trường (p>0.05); the average of tooth decay-loss-filling was mầm non và 476 trẻ 12 tuổi tại 9 trường trung học cơ at an middle level (2.71±3.22), in which the index of sở ở huyện. Nghiên cứu theo phương pháp điều tra và decay was mainly, the index of loss was absent, the phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013; index of filling was very little; the average of decay- Kết quả nghiên cứu cho thấy: trẻ 5 tuổi: tỷ lệ sâu loss-filling of tooth face was quite high (8.36±11.5); răng ở mức trung bình (59,8%); nam (62%) cao hơn treatment needs: 0.52 teeth/1 child need filling 1 nữ (57,2%) với sự khác biệt không có ý nghĩa thống tooth, and 0.79 teeth/1 child need filling 2 teeth. 12- kê (p>0,05); Sâu-mất-trám răng ở mức độ trung bình year-old children: the rate of tooth decay was low (2,71±3,22), trong đó chủ yếu là chỉ số sâu, chỉ số (14.3%); male (11.6%) lower than female (16.9%) mất không có, chỉ số trám rất ít; Sâu-mất-trám mặt with the difference not statistically significant răng trung bình khá cao (8,36±11,5); Nhu cầu điều (p>0.05); the average of tooth decay-loss-filling was trị: 0,52 răng/1 trẻ cần trám 1 mặt răng, 0,79 răng/1 very low (0.21±0.56), and the average of decay-loss- trẻ cần trám 2 mặt răng. Trẻ 12 tuổi: tỷ lệ sâu răng filling of tooth face was very low (0.45±1.56); ở mức độ thấp (14,3%); nam (11,6%) thấp hơn nữ treatment needs: 0.13 teeth/1 child need filling 1 (16,9 %) với sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê tooth, and 0.04 teeth/1 child need filling 2 teeth. (p>0,05). Sâu-mất-trám răng ở mức độ rất thấp Keywords: tooth decay, treatment needs, five- (0,21±0,56) và Sâu-mất-trám mặt răng ở mức rất thấp year-old children, 12-year-old children (0,45±1,56). Nhu cầu điều trị: 0,13 răng/1 trẻ cần trám 1 mặt răng; 0,04 răng/1 trẻ cần trám 2 mặt răng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: sâu răng, nhu cầu điều trị, trẻ năm tuổi, trẻ 12 tuổi Tình trạng sâu răng của trẻ em Việt Nam vẫn đang là vấn đề sức khỏe công cộng cần quan SUMMARY tâm, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, đồng bào dân SITUATION OF TOOTH DECAY AND tộc thiểu số nơi gặp nhiều khó khăn trong TREATMENT NEEDS IN THAI CHILDREN chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng AGED 5 AND 12 YEAR-OLD, IN CON CUONG định hướng đến năm 2030 của Chính phủ [1]. DISTRICT, NGHE AN PROVINCE IN 2015 Để có thêm dữ liệu làm cơ sở cho thiết kế các A cross-sectional descriptive study was chương trình can thiệp phòng chống sâu răng implemented to assess tooth decay and treatment phù hợp cho từng khu vực và từng lứa tuổi khác needs among children aged 5 and 12 year-old of Thai nhau cần có thêm những nghiên cứu ở những ethnic group in Con Cuong district, Nghe An province. The study was completed in May 2015 with 473 nhóm dân cư đặc biệt là đồng bào các dân tộc children aged 5-year-old in 9 preschools and 476 thiểu số vùng sâu vùng xa. Nghiên cứu này được children aged 12-year-old in 9 middle schools in the tiến hành nhằm đánh giá tình trạng sâu răng và nhu cầu điều trị của trẻ dân tộc Thái 5 tuổi tại 1Đại các trường mầm non và trẻ dân tộc Thái 12 tuổi học Quốc tế Hồng Bàng, 2Trường tại các trường trung học cơ sở thuộc 9 xã của Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Vi Việt Cường huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Email: vivietcuongdr05@gmail.com II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày nhận bài: 18.10.2021 Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ trẻ dân tộc Ngày phản biện khoa học: 16.12.2021 Thái 5 tuổi ở 9 trường mầm non và 12 tuổi ở 9 Ngày duyệt bài: 24.12.2021 157
vietnam medical journal n01 - JANUARY - 2022 trường trung học cơ sở được chọn ngẫu nhiên tích bằng phần mềm SPSS 16.0. thuộc huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An có cha mẹ Đạo đức nghiên cứu: Đề cương nghiên cứu hoặc người nuôi dưỡng đồng ý cho tham gia đã được Hội đồng Khoa học Đại học Y Dược Tp nghiên cứu. Hồ Chí Minh phê duyệt. Triển khai tuân thủ đạo Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. đức nghiên cứu y sinh. Thời gian: từ tháng 10/2014 đến 5/2015. Cỡ mẫu, chọn mẫu: 473 trẻ 5 tuổi tại 9 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trường mầm non và 476 trẻ 12 tuổi tại 9 trường Tổng số trẻ 5 tuổi dân tộc Thái tham gia trung học cơ sở đã tham gia nghiên cứu. nghiên cứu là 473 em, trong đó số trẻ nam là Phương pháp đánh giá: Sử dụng bộ đồ 258 em, chiếm tỷ lệ 54,5%; số trẻ nữ 215 em, khám răng miệng và Phiếu khám ghi nhận tình chiếm tỷ lệ 45,5%. Tổng số trẻ 12 tuổi tham gia trạng sâu răng và phân loại theo hướng dẫn của nghiên cứu là 476 em, số trẻ nam là 233 em, WHO 2013 [2]. chiếm tỷ lệ 49%; số trẻ nữ là 243 em, chiếm tỷ Phân tích và xử lý số liệu: Số liệu được lệ 51%. nhập bằng phần mềm MS. Excel 2016 và phân Tình trạng bệnh sâu răng Bảng 1. Tỷ lệ % sâu răng và không sâu răng theo tuổi và giới Nam Nữ Tổng Nhóm Đặc điểm p* n % n % n % Sâu răng 160 62,0 123 57,2 283 59,8 5 tuổi 0,29 Không sâu răng 98 38,0 92 42,8 190 40,2 12 Sâu răng 27 11,6 41 16,9 68 14,3 0,10 tuổi Không sâu răng 206 88,4 202 83,1 408 85,7 *) Kiểm định Chi bình phương Bảng 1 cho thấy: Tỷ lệ sâu răng của trẻ 5 tuổi là 59,8 %; sự khác biệt tỷ lệ sâu răng giữa trẻ nam (62%) và trẻ nữ (57%) không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Tỷ lệ sâu răng của trẻ 12 tuổi là 14,3 %. Tỷ lệ sâu răng của trẻ nam (11,6%) thấp hơn trẻ nữ (16,9%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Tỷ lệ trẻ có răng mất và răng trám Bảng 2. Số lượng trẻ và tỷ lệ % có răng mất và răng trám Răng mất Răng trám Nhóm n % p n % p* Nam 0 0 2 0,8 Nữ 0 0 2 0,9 0,855 5 tuổi Tổng 0 0 4 1,7 Nam 0 0 3 1,3 Nữ 0 0 2 0,8 0,680 12 tuổi Tổng 0 0 5 2,1 *)Kiểm định chính xác Fisher Kết quả nghiên cứu Bảng 2 cho thấy: Không có tỷ lệ răng mất ở cả 2 lứa tuổi, trong khi đó tỷ lệ răng trám cũng rất thấp với 2,1 % ở trẻ 12 tuổi và 1,7 % ở trẻ 5 tuổi. Sâu mất trám răng và sâu mất trám mặt răng Bảng 3: Sâu-mất-trám răng và sâu-mất-trám mặt răng Sâu Mất Trám SMT-R SMT-MR Nhóm TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC 5 tuổi 2,70 ± 3,21 0±0 0,01 ± 0,12 2,71 ± 3,22 8,36 ± 11,5 12 tuổi 0,19 ± 0,53 0±0 0,01 ± 0,15 0,21 ± 0,56 0,45 ± 1,56 Kết quả nghiên cứu bảng 3 cho thấy: Sâu-mất-trám răng (SMT-R) của trẻ 5 tuổi là 2,71; xếp vào mức độ trung bình theo phân loại của WHO 2013. Của trẻ 12 tuổi là 0,21 xếp vào mức độ rất thấp. Trong 3 thành phần của SMT-R thành phần sâu chiếm tỷ lệ cao nhất, trong khi đó thành phần trám rất thấp, thành phần mất không có. Sâu-mất-trám mặt răng (SMT-MR) của trẻ 5 tuổi là 8,36 trong khi đó của trẻ 12 tuổi là 0,45. Nhu cầu điều trị bệnh sâu răng Bảng 4: Trung bình số răng sâu cần điều trị/1 trẻ 158
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG 1 - SỐ 1 - 2022 Nhóm Trám 1 mặt răng Trám 2 mặt răng Điều trị tủy Nhổ răng 5 tuổi 0,52 0,79 0,66 0,26 12 tuổi 0,13 0,04 0,01 0,02 Kết quả nghiên cứu bảng 4 cho thấy: Trung bình số răng cần điều trị ở trẻ 5 tuổi là: trám 1 mặt răng: 0,52 răng/trẻ; trám ≥ 2mặt răng: 0,79 răng/trẻ; Điều trị tủy: 0,66 răng/trẻ; Nhổ răng: 0,26 răng/trẻ. Trung bình số răng cần điều trị ở trẻ 12 tuổi là: trám 1 mặt răng: 0,13 răng/trẻ; trám ≥ 2mặt răng: 0,04/trẻ; điều trị tủy: 0,01 răng/trẻ: nhổ răng: 0,02 răng/trẻ. IV. BÀN LUẬN trung tâm huyện, có điều kiện được ăn, uống Số trẻ tham gia nghiên cứu gồm 473 trẻ 5 tuổi quà vặt hơn trẻ ở các xã khác. Một số yếu tố và 476 trẻ 12 tuổi đủ đáp ứng cỡ mẫu thiết kế với khác như chủng tộc hay dinh dưỡng có thể ảnh số trẻ dân tộc Thái 5 tuổi và 12 tuổi trong nghiên hưởng đến. Đặc biệt là tác động của fluor [7] có cứu tương ứng chiếm 70% và 75% tổng số trẻ 5 thể ảnh hưởng đến sâu răng. tuổi dân tộc Thái đang sinh sống tại huyện. Tỷ lệ sâu răng theo giới: Tỷ lệ sâu răng ở Tỷ lệ sâu răng theo tuổi: Theo WHO 2013 trẻ 5 tuổi trẻ nam cao hơn trẻ nữ một chút xếp loại tỷ lệ sâu răng: 70% → cao. Như vậy tỷ lệ sâu sâu răng cao hơn so với trẻ nam (16,9% so với răng ở trẻ 5 tuổi là 59,8% xếp vào mức độ sâu 11,6%). Điều này có thể lý giải ở lứa tuổi 5 răng trung bình và tỷ lệ sâu răng của trẻ 12 tuổi không có sự khác biệt nhiều về chế độ ăn nhai, là 14,3% xếp vào mức độ sâu răng thấp. Trong chăm sóc, vệ sinh răng miệng. Nhưng đến lứa nghiên cứu này thấy tỷ lệ sâu răng sữa của trẻ 5 tuổi 12 có thể trẻ nữ hay ăn quà vặt hơn hoặc có tuổi cao hơn nhiều so với tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn thể có thói quen sử dụng răng vào những việc ở trẻ 12 tuổi. Điều này cũng phù hợp với tình khác như ngậm kẹp tóc khi chải đầu hoặc dụng hình sâu răng chung là tỷ lệ sâu răng sữa cao cụ đan lát. hơn so với sâu răng vĩnh viễn. Sâu mất trám răng và sâu mất trám mặt Tỷ lệ sâu răng ở trẻ 5 tuổi: So sánh với tỷ răng, nhu cầu điều trị: Sâu-mất-trám răng và sâu-mất-trám mặt răng phản ánh mức độ trầm lệ sâu răng của một số đề tài nghiên cứu khác trọng của bệnh sâu răng trong cộng đồng. Chỉ số cho thấy tỷ lệ sâu răng của trẻ 5 tuổi ở đây cao sâu thể hiện tình trạng sâu răng hiện tại trong hơn tỷ lệ sâu răng ở trẻ 5 – 6 tuổi dân tộc khi đó chỉ số răng mất do sâu, răng trám thể Chepang, Nepal năm 2013 (52%) [3] và thấp hiện tình trạng sâu răng trong quá khứ. Trong hơn so với tỷ lệ sâu răng ở trẻ 5 tuổi tại thành nghiên cứu này SMT-R của trẻ 5 tuổi là phố Hồ Chí Minh (68 %) [4]. Mỗi nghiên cứu 2,71±3,22 xếp vào mức độ trung bình theo phân được tiến hành ở mỗi thời điểm khác nhau, sự loại của WHO 2013, trong đó chủ yếu là chỉ số khác biệt về địa dư, thói quen ăn uống và phát sâu, chỉ số mất hoàn toàn không có, chỉ số trám triển kinh tế, xã hội ở mỗi địa phương nghiên rất ít có thể do trẻ ít đi khám hay trám răng. So cứu không giống nhau. sánh với một vài nghiên cứu khác thấy SMT-R Tỷ lệ sâu răng ở trẻ 12 tuổi: So sánh với tỷ của trẻ 5 tuổi cao hơn SMT-R của trẻ 5 tuổi dân lệ sâu răng của một số nghiên cứu khác cho thấy tộc Chepang, Nepal năm 2013 (1,59 ± 0,31) [3], tỷ lệ sâu răng của trẻ 12 tuổi thấp hơn tỷ lệ sâu thấp hơn so với SMT-R của trẻ 5 tuổi thành phố răng ở trẻ 12 tuổi dân tộc Chepang, Nepal năm Hồ Chí Minh năm 2004 (3,52 ± 3,82) [4]. Sâu 2013 (41%) [3]; nghiên cứu của Nguyễn Thị mất trám mặt răng ở trẻ 5 tuổi trong nghiên cứu Cẩm Hồng ở Hồ Chí Minh là 44,7%% [4]; thấp này khá cao (8,36±11,5), có thể do việc dự hơn nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Thị phòng bệnh răng miệng và các chương trình Thảo Trinh ở Lâm Đồng năm 2010 là 69,3% [5]; chuyên biệt dự phòng bệnh răng miệng cho trẻ nghiên cứu của Trần Thanh Tuấn ở Vĩnh Long chưa tốt. SMT-R ở trẻ 12 tuổi trong nghiên cứu năm 2012 là 53,2% [6]. Lý giải cho tỷ lệ sâu này là 0,21±0,56 và SMT-MR là 0,45 ± 1,56 ở răng ở cả hai lứa tuổi trong nghiên cứu này thấp mức độ rất thấp theo phân loại của WHO 2013. có lẽ do trẻ dân tộc Thái ở địa phương đại đa số So sánh với một số công trình nghiên cứu khác là con em gia đình nông thôn, cha mẹ làm nông thấy SMT-R của trẻ 12 tuổi trong nghiên cứu này nghiệp, nương rẫy, điều kiện kinh tế eo hẹp, thấp hơn so với SMT-R của trẻ 12 tuổi dân tộc không có tiền để mua quà, bánh kẹo cho con cái Chepang, Nepal năm 2013 (1,59 ± 0,52) [3], và ăn vặt. Việc sử dụng thức ăn sẵn, bánh kẹo, ở nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Cẩm Hồng nước ngọt ít. Ở trẻ 5 tuổi tỷ lệ sâu răng có cao với người Hoa ở Hồ Chí Minh là 1,26% [4]; của hơn nhưng chủ yếu tập trung ở một vài xã gần Nguyễn Thị Thảo Trinh với người K’ho ở Lâm 159
vietnam medical journal n01 - JANUARY - 2022 Đồng là 1,79%[5]; nghiên cứu của Trần Thanh tuổi cần trám 2 mặt răng. Tuấn với người Kinh ở Vĩnh Long là 1,24% [6]. Lý giải cho SMT-R ở trẻ 12 tuổi trong nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ (2011). Quyết định phê duyệt Chiến này thấp là do tỷ lệ sâu răng ở tuổi này thấp, lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức thành phần trám rất ít, trong khi đó thành phần khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến mất răng bằng 0, có thể tình hình chăm sóc, điều năm 2030. Quyết định số 122/QĐ-TTg của Thủ trị bệnh sâu răng tại địa bàn còn nhiều hạn chế. tướng Chính phủ. 2. World Health Organization (2013). Oral health V. KẾT LUẬN surveys: Basis methods, 5th edition, France. 3. Dixit, Lonim et al. (2013). Dental caries Tỷ lệ hiện mắc: Tỷ lệ sâu răng ở trẻ 5 tuổi prevalence, oral health knowledge and practice là 59,8%; xếp vào mức độ trung bình theo phân among indigenous Chepang school children of loại của WHO 2013; trẻ nam (62%) cao hơn trẻ Nepal. BMC oral health. 13. 20. 10.1186/1472- nữ (57,2%) với sự khác biệt không có ý nghĩa 6831-13-20. thống kê (p>0,05). Tỷ lệ sâu răng ở trẻ 12 tuổi 4. Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2011). Kiến thức, hành vi và tình trạng sâu răng của học sinh lứa tuổi 12 là 14,3%; xếp vào mức độ thấp; nam (11,6%) và 15 tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh năm thấp và nữ (16,9%) nhưng không có ý nghĩa 2010. Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược thống kê (p>0,05). thành phố Hồ Chí Minh. Mức độ trầm trọng: ở nhóm trẻ 5 tuổi Sâu- 5. Nguyễn Thị Thảo Trinh (2011). Tình trạng bệnh sâu răng, nha chu học sinh dân tộc K’ho và Kinh mất-trám răng trung bình ở mức độ trung bình tuổi 12,15 tại tỉnh Lâm Đồng năm 2010. Luận án (2,71±3,22), trong đó chủ yếu là chỉ số sâu, chỉ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược thành phố Hồ số mất hoàn toàn không có, chỉ số trám rất ít; Chí Minh. Sâu-mất-trám mặt răng trung bình khá cao 6. Trần Thanh Tuấn (2014). Nghiên cứu tình trạng sức khỏe răng miệng và các yếu tố liên quan của (8,36±11,5). Ở nhóm trẻ 12 tuổi SMT-R trung trẻ em 12 và 15 tuổi tại các trường trung học cơ sở bình là 0,21±0,56 và SMT-MR trung bình là thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2013. Luận 0,45±1,56, xếp vào mức độ rất thấp. án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Cần Thơ. Nhu cầu điều trị: Có 0,52 răng/1 trẻ 5 tuổi 7. Riordan PJ. (1999). Fluoride supplements for young children: an analysis of the literature và 0,13 răng/1 trẻ 12 tuổi cần trám 1 mặt răng. focusing on benefits and risks. Community Dent Có 0,79 răng/1 trẻ 5 tuổi và 0,04 răng/1 trẻ 12 Oral Epidemiol;27(1):72-83. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM, KẾT QUẢ SƠ CỨU BAN ĐẦU VÀ ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TÍCH DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2020-2021 Nguyễn Minh Hải*, Nguyễn Trung Kiên** TÓM TẮT xảy ra tại thành thị (63,3%) và nông thôn (36,7%); Xét nghiệm có 25,2% bệnh nhân có cồn trong máu. 39 Đặt vấn đề: tai nạn giao thông trên thế giới và Tỷ lệ chấn thương chi (31,9%) và chấn thương đầu Việt Nam còn rất phổ biến, việc sơ cứu ban đầu còn mặt cổ (30,7%). Mức độ nặng các thương tích: nhẹ hạn chế. Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm tai nạn (95,5%), trung bình (3,1%), nặng (1,4%). 36,9% giao thông đường bộ và đánh giá sơ cứu ban đầu, kết bệnh nhân được sơ cứu tại hiện trường, kỹ thuật sơ quả điều trị thương tích do tai nạn giao thông đường cứu không tốt chiếm 69,0%. Bệnh nhân được sơ cứu bộ. Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang đúng cách (17,4%), không đúng cách (82,6%). Đảm trên 420 bệnh nhân tai nạn giao thông đường bộ tại bảo an toàn khi vận chuyển là 51,0%. Điều trị nội bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang. Kết quả: tai khoa chiếm tỷ lệ cao nhất (43,6%), phẫu thuật cấp nạn vào ban ngày là 57,4%, ban đêm là 42,6%. cứu (14,5%). Kết quả điều trị khỏi 89,3%, tử vong Phương tiện gây tai nạn phổ biến là mô tô (81,7%); 0,5%. Đánh giá kết quả điều trị thành công 94,5%, không thành công 5,5%. Kết luận: việc sơ cứu ban *Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang đầu nạn nhân tai nạn giao thông còn nhiều hạn chế. **Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Từ khóa: thương tích, tai nạn giao thông đường bộ, sơ cứu ban đầu. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trung Kiên Email: ntkien@ctump.edu.vn SUMMARY Ngày nhận bài: 2.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 24.12.2021 STUDY OF CHARACTERISTICS, OUTCOMES Ngày duyệt bài: 4.01.2022 OF FIRST-AID AND TREATMENT OF ROAD 160