MangYTe

Cây thuốc quanh ta hôm nay

Cây Hoắc hương nhẵn, Tu hùng nhẵn - Pogostemon glaber Benth

Dược liệu Hoắc hương nhẵn có Vị ngọt, hơi chát, tính hơi ấm, có hương thơm; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau. ở Trung quốc, dùng chữa phổi kết hạch ho ra máu; còn dùng chữa bế kinh và kinh nguyệt không đều.
Mục lục
Hoắc hương nhẵn, Tu hùng nhẵn - Pogostemon glaber

Hoắc hương nhẵn, Tu hùng nhẵn - Pogostemon glaber Benth., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae.

Mô tả: Cây thảo cao 0,5-2m, thân nâu, có 4 cạnh, lúc non có lông mịn. Lá ở thân dài 5 - 8 (10) cm, mỏng, có lông mịn, mép có răng to, gặp phụ 4 - 5 cặp, gốc từ từ hẹp trên cuống dài 1,5-2cm. Cụm hoa dài 5 - 10cm, mang chùm dày, khít nhau; hoa nhỏ; đài dài 2,5-3mm, không lông, răng 5, bằng nhau, tràng có môi trên 3 thuỳ; nhị 4, bao phấn nhỏ. Quả hạch nhỏ hình cầu, mép hơi bị ép.

Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Poôstemonis.

Nơi sống và thu hái: Cây mọc ở rừng Sơn la. Cũng phân bố ở Trung quốc.

Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, hơi chát, tính hơi ấm, có hương thơm; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau

Công dụng, chỉ định và phối hợp: ở Trung quốc, dùng chữa phổi kết hạch ho ra máu; còn dùng chữa bế kinh và kinh nguyệt không đều.

Mạng Y Tế
Nguồn: Y dược học (https://www.ydhvn.com/news/cay-hoac-huong-nhan-tu-hung-nhan-pogostemon-glaber-benth)

Tin cùng nội dung

  • Đông dược trị chứng “đèn đỏ phập phù”
    Đèn đỏ là cách nói dân dã về kỳ kinh của người phụ nữ. Theo Nội kinh tố vấn, Thiên thượng cổ thiên chân luận sách Tố vấn chép: “Con gái 7 tuổi thận khí thịnh, răng thay, tóc dài. 14 tuổi (2 x 7) thì có thiên quý, mạch nhâm thông, mạch thái xung thịnh. Kinh nguyệt ra đúng kỳ”.
  • Bồi bổ sức khỏe trong những ngày đèn đỏ
    Khi hành kinh, phụ nữ luôn cảm thấy mệt mỏi, vì bị mất máu nhiều. Những món cháo dễ thực hiện, dễ ăn, nhất là vào những ngày hè nóng nực, sẽ là bài Thu*c hữu hiệu cho phụ nữ khi đến tháng. Sau đây Mạng Y Tế xin mời các bạn tham khảo nhé.
  • Ho ra máu: Biểu hiện nguy hiểm của bệnh phổi
    Ho ra máu là máu từ đường hô hấp dưới được ho, khạc, trào, ộc ra ngoài theo đường miệng, mũi. Ho ra máu là một dấu hiệu liên quan tới nhiều bệnh,
  • Hoa đào, hoa mai, vị Thuốc của mùa xuân
    Với vẻ đẹp tao nhã và hương thơm thanh khiết, hoa đào, hoa mai, không những có giá trị thẩm mỹ sâu sắc, mà còn là những vị Thuốc hay, độc đáo của Y học cổ truyền.
  • Chữa ho, cảm lạnh với bạch đồng nữ
    Bạch đồng nữ tên khác là mò hoa trắng, mò trắng, bấn trắng, vậy trắng, mấn trắng. Tên khoa học: Clerodendron fragrans Vent. Cây nhỏ cao khoảng 1 - 1,5m, thường rụng lá.
  • Chứng can huyết hư trong Đông y
    Chứng can huyết hư trước hết là do mất huyết quá nhiều, hoặc nguồn sinh hóa ra huyết kém, hoặc do ốm đau lâu ngày can huyết bị hao thương, khi can huyết bất túc, cân mạch mất đi sự nuôi dưỡng, dẫn đến cân mạch co rút, mắt kém, móng tay, móng chân giòn dễ gãy, chất lưỡi nhợt, mạch huyền tế...
  • Ba kích trị trên bảo dưới không nghe
    Theo Đông y, ba kích có vị cay, chát, ngọt, tính ôn, vào kinh thận. Có tác dụng ấm thận, tráng dương, khỏe gân cốt, giảm đau nhức xương, khớp./ Chinh phục bạn tình nhờ ba kích tím
  • Chữa ho ra máu bằng bạch cập Y học cổ truyền
    Bạch cập (Rhizoma Bletillae) là thân rễ nhưng thường gọi là củ cây bạch cập, đem về rửa sạch, hấp cho mềm, thái phiến, phơi khô...
  • Chữa bế kinh với cây lá móng tay
    Theo y học cổ truyền, lá của cây lá móng có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, sát trùng và thường dùng chữa một số bệnh ngoài da
  • Bài Thuốc chữa kinh nguyệt không đều
    Theo Y học cổ truyền, kinh nguyệt không đều là do tuổi vị thành niên chức năng tiêu hóa bị trục trặc, cản trở sự hấp thu dinh dưỡng, khiến cơ thể phát dục không đầy đủ, chức năng sinh sản chưa hoàn thiện. Các chấn động về tinh thần, tình cảm cũng có thể là một trong những nguyên nhân.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY