-
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới, chúng ta cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch bệnh chủ động; siết chặt quản lý nhập cảnh, tích cực đàm phán, tìm kiếm các nguồn vắc xin COVID-19, tạo mọi điều kiện để thử nghiệm vắc xin trong nước, chuẩn bị phương án đầu tư nếu thử nghiệm thành công
-
Sự vắng mặt của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte trong suốt 2 tuần qua làm dấy lên những tin đồn về việc ông đã gặp vấn đề sức khỏe.
-
Ngày 13/4, Phó Thủ tướng Nga phụ trách vấn đề y tế Tatiana Golikova cho biết, Nga đã quyết định đình chỉ khai thác các tuyến đường bay tới Thổ Nhĩ Kỳ và Tanzania trong 6 tuần, từ ngày 15/4 đến 1/6.
-
Campuchia bước vào ngày lễ mừng năm mới truyền thống của người Khmer trong bầu không khí khá ảm đạm khi số trường hợp mắc mới và tử vong do COVID-19 không ngừng tăng cao. Đến nay, Campuchia đã ghi nhận 33 trường hợp tử vong do COVID-19.
-
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, sự lây lan của dịch bệnh ngày càng gia tăng bởi sự chủ quan cũng như không thống nhất về các biện pháp y tế công cộng ngăn ngừa dịch bệnh.
-
Sáng 13/4, Bộ Y tế cho biết đến nay đã có gần 59.300 người tiêm ngừa vắc xin COVID-19, hiện Bắc Ninh là tỉnh đầu tiên đã triển khai tiêm đợt 2 cho 311 người. Việt Nam cũng đang nỗ lực tiến trình thử nghiệm lâm sàng 2 vắc xin COVID-19 made in VIệt Nam
-
Để chuẩn bị cho tháng lễ Ramadan, bắt đầu từ ngày 13/4, Chính phủ các quốc gia có đa số người dân theo đạo Hồi đã lên kế hoạch tăng cường các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh trong đó có tiêm chủng vắc xin COVID-19.
-
Giám đốc Cơ quan dịch vụ y tế Thái Lan cho biết, nước này đang lên kế hoạch lắp đặt bệnh viện dã chiến 10.000 giường bệnh tại thủ đô Bangkok.
-
Bản tin chiều 11/4 của Bộ Y tế cho biết có 1 ca mắc mới COVID-19 chi nhận tại Kiên Giang. Việt Nam hiện có 2.693 bệnh nhân.
-
Cho đến nay, hơn 700 triệu liều vắc xin đã được phân phối trên toàn cầu nhưng 87% là ở các quốc gia có thu nhập cao đến trung bình, các nước thu nhập thấp chỉ nhận được 0,2% số liều vắc xin. Tại các nước thu nhập thấp, cứ khoảng 500 người mới có 1 người được tiêm vắc xin COVID-19.