MangYTe

Khoa học hôm nay

Kinh ngạc trước loài mèo sa mạc nhỏ nhất thế giới: Bé nhưng có võ, nhịn khát cả tháng vẫn khỏe re

Mặc dù có ngoại hình đáng yêu chẳng kém gì các loài mèo thông thường chúng ta hay nuôi nhưng loài mèo này lại có khả năng sinh tồn đáng tuyệt vời.
Mục lục

Nếu phải kể tên những loài động vật sống trong môi trường sa mạc khốc liệt thì người ta sẽ nghĩ tới rắn, bọ cạp, lạc đà,… tuy nhiên ít ai có thể biết mèo sa mạc cũng có thể sinh sống ở môi trường với nhiệt độ cao khủng khiếp này.

Loài mèo này có khả năng tàng hình tuyệt vời nhờ màu lông xám nhạt hoặc nâu vàng giúp chúng ẩn mình ở những cồn cát trên sa mạc khô hạn để khi tiếp cận con mồi mà không bị phát hiện. Ngoài ra mèo sa mạc còn chịu đựng nhiệt độ rất giỏi, nhiệt độ sa mạc ban ngày khoảng 40 độ C còn ban đêm lạnh dưới âm 10 độ C, lớp lông của mèo sa mạc có vai trò giữ ấm bằng cách tránh ánh nắng ban ngày và di chuyển vào ban đêm.

Ảnh minh hoạ.

Mèo sa mạc có nguồn thức ăn chủ yếu là động vật có vú nhỏ, chim và bò sát hay những nguồn tài nguyên khan hiếm ở vùng sa mạc, chúng sử dụng kỹ năng ẩn nấp và vồ lấy, khoảng thời gian thích hợp để đi săn mồi vào ban đêm sau khi mặt trời lặn, chúng có thính giác và thị giác nhạy bén để biết vị trí con mồi, sau khi con mồi xuất hiện, chúng theo dõi và đợi thời cơ thích hợp sẽ lao đến với móng vuốt cực kỳ sắc nhọn.

Để duy trì sự sống giữa sa mạc khô cằn, loài mèo này có khả năng chịu đựng cơn đói khá tốt, chúng có thể làm chậm quá trình trao đổi chất và tích trữ chất béo trong thời gian dài.

Điểm đặc biệt về kỹ năng sinh tồn của mèo sa mạc đó là đáp ứng nhu cầu của bản thân bằng cách uống nước từ cơ thể con mồi. Tuy nhiên, loài mèo này đang đứng trước những mối nguy hiểm trầm trọng bởi tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động của con người nên số lượng con mồi của mèo sa mạc không còn nhiều, đồng thời nguồn nước cũng giảm đáng kể,

Do đó nếu muốn bảo vệ loài mèo sa mạc thì phải duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái sa mạc. Chỉ bằng cách này, chúng ta mới có thể đảm bảo mèo sa mạc tiếp tục là loài độc nhất đồng thời bảo vệ tính toàn vẹn của hệ sinh thái tự nhiên.

1

Theo SHTT&ST

Link bài gốc Lấy link

https://sohuutritue.net.vn/kinh-ngac-truoc-loai-meo-sa-mac-nho-nhat-the-gioi-be-nhung-co-vo-nhin-khat-ca-thang-van-khoe-re-d190363.html

Theo SHTT&ST

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/kinh-ngac-truoc-loai-meo-sa-mac-nho-nhat-the-gioi-be-nhung-co-vo-nhin-khat-ca-thang-van-khoe-re/20231202110547666)

Tin cùng nội dung

  • Sơ cứu khi trẻ bị động vật tấn công về y học
    Trẻ em dễ bị động vật cắn, húc nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm.
  • Nuôi dưỡng trẻ từ trong bào thai
    Dinh dưỡng của thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của mẹ. Sự thiếu hụt dinh dưỡng thường dẫn đến chậm phát triển trong tử cung, đẻ con thấp cân (dưới 2.500g) và cũng là điều kiện thuận lợi gây nhiễm độc thai nghén dẫn đến thai ch*t lưu.
  • Đề phòng nguy cơ mắc bệnh do ăn nội tạng động vật
    Nhiễm sán, nhiễm khuẩn, ung thư,... là một trong số những hệ quả của việc ăn nội tạng động vật bẩn.
  • Nguy cơ dịch bệnh từ buôn bán động vật hoang dã
    Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm tác động đến con người có nguồn gốc từ các loài hoang dã, trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS, SARS...
  • Tuổi nào nên dùng cao động vật?
    Thoái hóa xương khớp nói chung cũng như thoái hóa cột sống (hay gặp là đốt sống lưng và đốt sống cổ) là bệnh thường gặp.
  • Nguy cơ tiềm ẩn từ nội tạng động vật
    Mặc dù đã có rất nhiều lời cảnh báo từ các cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia dinh dưỡng về hậu quả của việc sử dụng các thực phẩm nội tạng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Bị mỡ máu cao không nên ăn nội tạng động vật
    Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Thuốc quý từ tuyến nội tiết động vật
    Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Bị động vật cắn Sơ cứu vết động vật cắn
    Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY