MangYTe

Ngoại Thần kinh hôm nay

Khoa Ngoại thần kinh còn gọi là khoa phẫu thuật thần kinh, giữ chức năng điều trị các bệnh lý liên quan đến yếu tố thần kinh bằng các phương pháp ngoại khoa, bao gồm phẫu thuật nội soi, vi phẫu thuật, can thiệp nội mạch, phẫu thuật tạo hình, mổ và cấy ghép. Các bệnh lý thường gặp của khoa Ngoại thần kinh như: u não, não úng thủy, thoát vị đĩa đệm, bệnh lý về chấn thương sọ não, đau dây thần kinh, dị dạng động tĩnh mạch, lún cột sống, ghép xương điều trị lao cột sống, dị dạng mạch máu não, khuyết sọ, túi phình mạch máu não, u dây thần kinh ngoại biên,...

Một số dấu hiệu của rối loạn thần kinh tim

Xin chào bác sĩ. Tôi 31 tuổi, nữ. Là nhân viên văn phòng làm việc chủ yếu trên máy tính nên tôi ít có thời gian giải trí và vận động.
Mục lục

Cách đây 2 năm, thỉnh thoảng tôi thấy mệt, đau đầu và khó thởnên đã đi chụp phim, siêu âm và đo điện tâm đồ tim.

Bác sĩ cho biết tôi bị huyết áp thấp và rối loạn thần kinhtim. Từ đó đến nay, tôi cũng hay mệt và thở dốc. Khoảng một tháng nay, tôi thấyngực hay bị đau nhói, gặp chuyện xúc động tôi cũng hay khó thở.

Mong bác sĩ tư vấn dùm, tôi có nên đi khám bệnh hay không? Nếukhám thì nên khám chuyên khoa gì? Xin cám ơn bác sĩ!

(tuyetthu)

Trả lời

Rối loạn thần kinh tim là một bệnh thần kinh lo âu, được chẩnđoán sau khi đã loại trừ các tổn thương thực thể tại tim. Một số triệu chứng củabệnh như tim đập nhanh hoặc chậm, ngoại tâm thu, hồi hộp, choáng váng, hơi thởngắn… Đôi lúc có cảm giác đau tức, đau nhói hoặc nặng ở vùng ngực.

Bạn đã làm nhiều cận lâm sàng cách đây 2 năm và có lẽ tất cảđều bình thường nên bạn được chẩn đoán “Rối loạn thần kinh tim”. Bạn có thể thựchiện một số biện pháp không dùng Thu*c để giảm thiểu triệu chứng như: tập thể dụcđều đặn, tránh những chất kích thích (như rượu, Thu*c lá, trà đậm, cà phê…), cốgắng tránh những tình huống có thể gây xúc động quá mức…

Ngoài ra, bạn cũng nênđi khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh - Tâm thần để có kết quả đánh giá đầy đủ,và hỗ trợ điều trị bằng Thu*c nếu có chỉ định.

AloBacsi.vnTheo BS. Trần Thanh Sơn - Phụ Nữ TPHCM

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/mot-so-dau-hieu-cua-roi-loan-than-kinh-tim-n20270.html)

Tin cùng nội dung

  • Đau dây thần kinh sinh ba
    Đau dây thần kinh là sự đau đớn do dây thần kinh gây ra. Khi bị đau dây thần kinh sinh ba, bạn thường thấy đau sắc bén như dao đâm, điện chích đột ngột ở xung quanh má hay vùng hàm hoặc cả hai.
  • Tìm hiểu Bệnh Rối loạn nhịp tim
    Tim thường đập theo nhịp với chu kỳ không đổi. Rối loạn nhịp tim là sự thay đổi ở nhịp tim. Rối loạn nhịp có nghĩa là tim đập nhanh hoặc chậm quá mức. Rối loạn nhịp cũng có thể có nghĩa là tim đập không đúng chu kỳ (không đều) vì mất nhịp hay có thêm nhịp phụ.
  • Rối loạn ám ảnh cưỡng bức là gì
    Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
  • Rối loạn lo âu căng thẳng
    Lo âu là một phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng và thực sự có thể có ích trong một số hoàn cảnh. Tuy nhiên, đối với một số người, sự lo lắng có thể trở thành quá mức. Mặc dù những người lo âu có thể nhận ra họ đang lo quá mức cần thiết, họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát lo âu, và điều đó có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày của họ
  • Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
    Rối loạn lưỡng cực, còn được biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực hay bệnh lý hưng-trầm cảm, là một rối loạn của não bộ gây ra những biến đổi bất thường về cảm xúc, sinh lực, mức độ hoạt động và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường nhật
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh
    Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Xét nghiệm máu: Một số đặc điểm tổng quan
    Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Bài Thuốc trị liệt dây thần kinh số VII
    Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
  • Chế độ ăn BRAT - Giải pháp phục hồi khi rối loạn dạ dày
    Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em
    Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY