Dị vật nằm khiến bé trai tắc thực quản suýt ch*t là thứ rất quen thuộc mà nhiều gia đình thường bỏ dưới bể cá để trang trí.
Tối 11/11, đại diện bệnh viện (bv) nhi đồng thành phố (tp.hcm) cho biết, nơi đây vừa cứu sống một trường hợp Bệnh nhi là bé T.P.V. (3 tuổi, ngụ quận 8, TP.HCM) nhập viện trong tình trạng quấy khóc, bụng chướng nhẹ, hoảng loạn…
![TP.HCM: Bé trai 3 tuổi tắc thực quản nguy kịch vì thứ rất quen thuộc gia đình nào có hồ cá cũng bỏ xuống - Ảnh 1. TP.HCM: Bé trai 3 tuổi tắc thực quản nguy kịch vì thứ rất quen thuộc gia đình nào có hồ cá cũng bỏ xuống - Ảnh 1.]()
Dị vật qua hình ảnh nội soi.
Kết quả siêu âm bụng không ghi nhận bất thường nên các bác sĩ tiếp tục mời hội chẩn liên khoa tai mũi họng, tiêu hóa. sau đó, ảnh chụp x-quang ngực thẳng nghiêng phát hiện dị vật tròn diện tích 1.5x1.5cm mắc tại 1/3 trên Ekip điều trị sử dụng kỹ thuật Theo lời kể của người nhà bệnh nhi, bé q. có thói quen chơi đồ vật gì thì hay cầm lấy bỏ vô miệng. lúc 22h đêm, bé ra ![TP.HCM: Bé trai 3 tuổi tắc thực quản nguy kịch vì thứ rất quen thuộc gia đình nào có hồ cá cũng bỏ xuống - Ảnh 2. TP.HCM: Bé trai 3 tuổi tắc thực quản nguy kịch vì thứ rất quen thuộc gia đình nào có hồ cá cũng bỏ xuống - Ảnh 2.]()
Viên sỏi hồ cá sau khi lấy ra.
Theo các bác sĩ, trẻ nhỏ khám phá thế giới bằng mọi giác quan, kể cả miệng. Do vậy, các bé rất dễ nuốt phải những vật như đồng xu, hòn bi, kim băng, viên Thu*c, cúc áo, mảnh đồ chơi, pin cúc áo và hạt quả.
Theo Hội Nhi khoa Hoa Kỳ và Bộ Y tế, khi nuốt dị vật sắc bén, trẻ có nguy cơ thủng rách, chèn ép đường thở.
![TP.HCM: Bé trai 3 tuổi tắc thực quản nguy kịch vì thứ rất quen thuộc gia đình nào có hồ cá cũng bỏ xuống - Ảnh 3. TP.HCM: Bé trai 3 tuổi tắc thực quản nguy kịch vì thứ rất quen thuộc gia đình nào có hồ cá cũng bỏ xuống - Ảnh 3.]()
Khi nuốt dị vật sắc bén, trẻ có nguy cơ thủng rách, chèn ép đường thở.
Bác sĩ khuyên phụ huynh nếu thấy con mình 1. Khó thở, khó nói hoặc khó khóc
2. Không ho được
3. Thở khò khè hoặc ồn ào
4. Khó nuốt
5. Chảy dãi hoặc khạc nhổ liên tục
6. Bất tỉnh
"Những phản ứng như trên có nghĩa là dị vật đã chẹn một phần thanh quản hoặc khí quản, gây khó thở.
Đứa trẻ đang bị ngạt thở không thể nói, ho cũng như khóc và trẻ sẽ bất tỉnh trong vòng vài phút nếu không được làm thông đường thở. Hãy gọi cấp cứu ngay và thực hiện nghiệm pháp Heimlich.
Nếu trẻ chảy dãi hoặc các dấu hiệu khác chứng tỏ không nuốt được thường có nghĩa là dị vật bị tắc ở thực quản. Lúc này hãy gọi cấp cứu ngay" - bác sĩ khuyến cáo.