Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus (siêu vi) gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh đặc trưng bởi loét miệng và nổi hồng ban trên bàn tay, bàn chân. Nguyên nhân thường gặp nhất là do nhiễm virus coxsackie.
TỔNG QUAN
bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus (siêu vi) gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh đặc trưng bởi loét miệng và nổi hồng ban trên bàn tay, bàn chân. Nguyên nhân thường gặp nhất là do nhiễm virus coxsackie.
Không có điều trị đặc hiệu đối với
bệnh tay chân miệng. Bạn có thể giảm nguy cơ mắc
bệnh tay chân miệng bằng cách thực hành vệ sinh tốt, chẳng hạn như rửa tay thường xuyên và triệt để.
TRIỆU CHỨNG
bệnh tay chân miệng có thể biểu hiện một số hoặc tất cả các dấu hiệu và triệu chứng sau đây:
Thời gian từ lúc mới nhiễm virus đến khi khởi phát triệu chứng (thời gian ủ bệnh) thường là 3-7 ngày. Sốt thường là dấu hiệu đầu tiên của
bệnh tay chân miệng, sau đó là đau họng, đôi khi chán ăn và mệt mỏi. Một hoặc hai ngày sau khi sốt, loét miệng có thể xuất hiện. Hồng ban ở lòng bàn tay, bàn chân và có thể ở mông thường xuất hiện trong vòng một hoặc hai ngày.
Khi nào cần đi khám bác sĩ
bệnh tay chân miệng thường nhẹ, chỉ xảy ra trong vài ngày với sốt và các dấu hiệu, triệu chứng tương đối nhẹ. Tuy nhiên, hãy liên hệ với bác sĩ của bạn nếu loét miệng hoặc đau họng làm trẻ không uống được, hoặc khi các dấu hiệu và triệu chứng của con bạn xấu đi.
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân thường gặp nhất của
bệnh tay chân miệng là nhiễm virus coxsackie A16. Virus coxsackie thuộc nhóm nonpolio enterovirus. Đôi khi các enterovirus khác cũng gây ra bệnh tay chân miệng.
Ăn uống là đường lây truyền chính của bệnh. Bệnh lây từ người qua người do tiếp xúc với người bệnh:
Bệnh thường gặp ở những đơn vị chăm sóc trẻ
/nhà trẻ
:
bệnh tay chân miệng thường gặp nhất ở các nơi giữ trẻ do phải tập ngồi bô và thay tã thường xuyên, và vì trẻ nhỏ thường cho tay vào miệng.
-
-
-
Phân biệt với bệnh lở mồm long móng
bệnh tay chân miệng không có liên quan với bệnh lở mồm long móng (bệnh do virus truyền nhiễm được tìm thấy trong động vật trang trại). Bạn không thể nhiễm
bệnh tay chân miệng từ vật nuôi hay từ động vật khác, và bạn cũng không thể truyền bệnh cho chúng.
YẾU TỐ NGUY CƠ
bệnh tay chân miệng chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em dưới 10 tuổi. Tại các trung tâm chăm sóc, trẻ em đặc biệt dễ bị dịch
bệnh tay chân miệng vì nhiễm trùng lây lan do tiếp xúc giữa người với người. Trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất.
Trẻ thường có miễn dịch với
bệnh tay chân miệng khi chúng lớn lên do đã tạo ra các kháng thể sau khi tiếp xúc với virus gây bệnh. Tuy nhiên, thanh thiếu niên và người lớn vẫn có thể mắc bệnh.
BIẾN CHỨNG
Biến chứng thường gặp nhất của
bệnh tay chân miệng là mất nước. Các vết loét miệng làm trẻ đau và khó nuốt. Thường xuyên đút nước hay sữa cho trẻ bằng từng muỗng nhỏ . Nếu mất nước nặng, trẻ cần được truyền dịch.
bệnh tay chân miệng thường nhẹ và chỉ kéo dài vài ngày. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể có biến chứng thần kinh:
Viêm màng não
do
siêu vi:
là tình trạng viêm ở màng não và dịch não tủy bao quanh não và tủy sống. Viêm màng não siêu vi thường nhẹ và tự khỏi.
-
Viêm não (viêm nhu mô não)
do siêu vi:
đây là biến chứng nặng và đe dọa tính mạng. Viêm não tương đối ít gặp.
Chuẩn bị cho cuộc hẹn của bạn
Nếu bạn đưa trẻ đi khám bác sĩ, hãy viết ra một số thông tin trước khi đi, bao gồm:
Các dấu hiệu và triệu chứng của con bạn
-
-
Bạn cũng nên ghi ra một số câu hỏi, ví dụ như:
Nguyên nhân của các triệu chứng là gì?
-
-
-
-
-
Một số câu bác sĩ có thể hỏi, bao gồm:
Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện khi nào?
-
-
-
-
-
Những gì bạn có thể làm:
Để giúp giảm bớt sự khó chịu cho trẻ, các bác sĩ thường khuyên:
XÉT NGHIỆM và CHẨN ĐOÁN
Bác sĩ có thể phân biệt
bệnh tay chân miệng với các bệnh nhiễm siêu vi khác bằng cách đánh giá:
ĐIỀU TRỊ
Không có điều trị đặc hiệu đối với
bệnh tay chân miệng. Các dấu hiệu và triệu chứng của
bệnh tay chân miệng thường hết trong vòng bảy đến 10 ngày.
Thu*c tê tại chỗ có thể giúp giảm đau cho vết loét miệng. Các loại Thu*c giảm đau khác aspirin, như acetaminophen hoặc ibuprofen có thể giúp làm giảm khó chịu nói chung.
Một số thực phẩm và đồ uống có thể gây kích ứng các vết loét miệng. Hãy thử những lời khuyên dưới đây để giúp làm giảm đau và ăn uống dễ hơn:
Uống đồ uống lạnh, chẳng hạn như sữa lạnh hoặc nước lạnh
-
-
-
-
-
PHÒNG NGỪA
Một số biện pháp có thể giúp giảm nguy cơ mắc
bệnh tay chân miệng:
Rửa tay:
rửa tay thường xuyên và thật kỹ, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh hoặc thay tã, trước khi chuẩn bị thức ăn và trước khi ăn. Khi không có sẵn nước và xà phòng, sử dụng khăn lau tay hoặc gel có tẩm cồn diệt khuẩn.
-
Khử trùng các khu vực chung.
Tập thói quen vệ sinh các khu vực và bề mặt thường qua lại. Đầu tiên vệ sinh bằng xà phòng và nước, sau đó là dung dịch Thu*c tẩy chlorine pha loãng, khoảng 60ml Thu*c tẩy cho 3,8 lít nước. Các trung tâm chăm sóc trẻ nên có kế hoạch vệ sinh và khử trùng định kỳ tất cả các khu vực chung, bao gồm cả đồ chơi, vì virus có thể sống trên những vật dụng này trong nhiều ngày. Thường xuyên làm sạch núm vú giả của trẻ.
-
Dạy vệ sinh tốt.
Dạy trẻ cách thực hành vệ sinh tốt và cách giữ bản thân sạch sẽ. Giải thích cho trẻ lý do tại sao chúng không nên cho ngón tay, bàn tay hay bất kỳ vật gì khác vào miệng.
-
Cách ly người bị bệnh.
Do bệnh tay chân miệng rất dễ lây, người bệnh nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong thời gian có triệu chứng. Trẻ mắc bệnh cần nghỉ học ở nhà cho đến khi hết sốt và lành vết loét miệng. Nếu bạn mắc bệnh, hãy nghỉ làm và ở nhà.
Tài liệu tham khảo
http://www.mayoclinic.com/health/hand-foot-and-mouth-disease/DS00599