MangYTe

Tình yêu và giới tính hôm nay

Ngăn chặn xâm hại T*nh d*c trẻ em: Trách nhiệm không của riêng ai!

MangYTe - Thời gian gần đây, những vụ xâm hại T*nh d*c trẻ em ngày càng tăng và diễn biến phức tạp hơn trước. Tuy nhiên vì nhiều lý do mà việc truy tố các đối tượng ra trước pháp luật vẫn tồn tại không ít vướng mắc.
Mục lục

Ảnh minh họa - Ảnh: TTO

Từ thực trạng báo động

Theo báo cáo từ công an tp.hcm trong năm 2017, thành phố đã tiếp nhận 58 vụ trẻ em với 51 vụ có hành vi hiếp dâm, giao cấu với trẻ hoặc dâm ô.

Đến năm 2018, tp.hcm tiếp nhận 77 vụ, tăng 16 vụ so với năm 2017, trong đó, số vụ là 65 vụ. riêng quý i/2019, công an tp.hcm đã tiếp nhận 35 vụ với 31 vụ có hành vi xâm hại T*nh d*c trẻ em.

Tội phạm có thể xảy ra với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, mọi lúc, mọi nơi. trong khi đó, nhiều bậc cha mẹ còn mù mờ và coi nhẹ việc nhận định nguy cơ đối với con cái.

Thông thường khi các con ở lứa tuổi dậy thì, cơ thể bắt đầu nảy nở, phát triển về giới tính thì cha mẹ mới nghĩ đến việc con có thể bị xâm hại T*nh d*c. nhưng trên thực tế, trẻ em gái có thể bị bất cứ tuổi nào. nếu như trước đây trẻ bị xâm hại thường là 13 - 18 tuổi, thì nay lại xuất hiện rất nhiều vụ việc ở lứa tuổi 5 - 13 tuổi, cá biệt có trường hợp dưới 5 tuổi.

Điều đáng nói là không ít người vẫn lầm tưởng hành vi chỉ đơn giản là hành động trêu ghẹo, tán tỉnh, quý mến, yêu thương… nhưng trên thực tế đấy chính là xâm hại.

Ông nguyễn hữu linh - người vừa bị phạt tù 18 tháng vì có hành vi trẻ nhỏ - ảnh: tto

Đáng nói hơn, khi con, cháu đối diện với hành vi thì nhiều người lớn trong gia đình lại coi đó là chuyện bình thường, phớt lờ đi. đây chính là rủi ro lớn đối với các em, bởi lẽ các em dễ dẫn đến nhận thức hành vi như vậy là bình thường và chấp nhận nó.

Theo số liệu do tổng đài điện thoại quốc gia về bảo vệ trẻ em 111 công bố. trong năm 2017-2018, 86% số trẻ bị bởi thủ phạm là chính người thân, quen. trong đó, người quen, hàng xóm chiếm 59 %; giáo viên, nhân viên nhà trường là 6 %; đặc biệt trên 21% là người thân trong gia đình như bố đẻ, bố dượng, cậu, bác, anh, em họ…

Đến những vướng mắc khi xử lý

Điểm chung lớn nhất của các vụ là thiếu bằng chứng. đa phần cha mẹ thường trình báo cơ quan chức năng sau 3-4 ngày sự việc xảy ra nên giám định pháp y hầu như không có kết quả.

Các vụ việc cũng ít khi có nhân chứng do thủ phạm đã có tính toán trước. mặt khác, người bị hại thường là nên việc chỉ dùng lời khai để làm căn cứ buộc tội rất mong manh nếu vụ án không xác định được chứng cứ khác, hoặc đối tượng không thừa nhận hành vi phạm tội.

Hơn thế nữa, chi phí giám định cũng là một trở ngại lớn trong quá trình thu thập chứng cứ. theo đó, chi phí trung bình cho một mẫu giám định là 1 triệu đồng, các dịch vụ giám định liên quan đến thường lên tới 3-5 triệu đồng.

Thực tế cho thấy, sự thiếu thống nhất về cơ sở pháp lý cũng gây ra không ít khó khăn. quan điểm khác nhau giữa các cơ quan tố tụng trong thực tế xử lý tội phạm là một trong những vấn đề nổi bật.

Theo bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, chưa quy định rõ như thế nào là hành vi xâm hại T*nh d*c, dâm ô, Khi*u d*m gây khó khăn trong việc định tội danh. trong khi đó, luật giám định tư pháp năm 2012 và điều 206 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 không quy định bắt buộc phải trưng cầu giám định pháp y về xâm phạm cũng là trở ngại trong quá trình tìm chứng cứ.

Qua nhiều vụ việc, nếu chiếu theo bộ luật hình sự và bộ luật tố tụng hình sự hiện hành thì chưa đủ khởi tố kẻ thủ ác, mà phải vận dụng những điều cấm của luật trẻ em mới có thể truy cứu được hình sự.

Điều đó cho thấy, rất cần có sự giải thích, quy định pháp luật rõ ràng và thống nhất hơn để có thể bảo vệ trẻ và truy tố kẻ có hành vi

Noài ra đó còn là sự đùn đẩy, né tránh của cơ quan chuyên môn. điển hình là sự việc 4 bệnh viện và 2 phòng khám tư tại một thành phố lớn đã từ chối khám cho một bé gái 3 tuổi nghi bị xâm hại T*nh d*c. điều này lý giải vì sao: hễ một vụ xâm hại trẻ em xảy ra là lại có cảnh cha mẹ ôm con chạy vòng vòng, không biết trình báo với ai, thậm chí còn sợ kẻ xâm hại con mình trả thù…

Công tác bảo vệ trẻ em trước vấn nạn cần thiết thực hơn, cụ thể hơn; phải đảm bảo làm tốt từ khâu tuyên truyền đến chăm lo, bảo vệ. mà quan trọng hơn cả là từ nơi mỗi gia đình, các bậc phụ huynh. đừng chủ quan, lơ là, luôn cẩn trọng với bất cứ ai, ngay cả những người thân thuộc, quen biết.

trẻ em: hậu quả nặng nề, xử lý chậm trễ

tto - ngày 20-8, sau hơn 4 tháng trôi qua kể từ ngày bé n.n.l. (3 tuổi, ngụ huyện nhà bè, tp.hcm) bị xâm hại T*nh d*c, công an huyện nhà bè đã quyết định không khởi tố vụ án.

CHUNG THANH HUY

Mạng Y Tế
Nguồn: Tuổi trẻ (https://tuoitre.vn/ngan-chan-xam-hai-tinh-duc-tre-em-trach-nhiem-khong-cua-rieng-ai-20190827105420399.htm)

Tin cùng nội dung

  • Tìm hiểu bệnh Khó nuốt ở trẻ em
    Ung thư và quá trình điều trị của căn bệnh này đôi khi có thể khiến người bệnh khó nuốt. Lời khuyên nào sẽ hữu ích giúp cải thiện tình trạng khó nuốt cho trẻ
  • Buồn nôn và nôn trong ung thư trẻ em
    Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư ở trẻ em
    Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Quan hệ T*nh d*c trong khi mang thai
    Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Suyễn ở trẻ em
    Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ em
    Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản ở trẻ em
    Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu ở Trẻ em
    Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em
    Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em
    Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY