MangYTe

Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Tuổi vị thành niên với nguy cơ mang thai ngoài ý muốn, mắc bệnh lây qua đường T*nh d*c vì “thiếu hiểu biết”

MangYTe - Lứa tuổi vị thành niên chứng kiến sự thay đổi rất nhiều về cơ thể, tâm S*nh l*. Ở độ tuổi này, dễ xảy ra tình trạng yêu sớm, quan hệ T*nh d*c, mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường T*nh d*c.
Mục lục

Những biến đổi lớn ở tuổi vị thành niên

Lứa từ 10 - 19 tuổi. ở giai đoạn này, các em có nhiều thay đổi từ sự phát triển cơ thể, rất thích khám phá năng lực bản thân, mở rộng thêm nhiều mối quan hệ mới. cụ thể, đối với nữ là sự phát triển chiều cao, cân nặng, tuyến vú phát triển, khung chậu phát triển… đối với nam là sự phát triển chiều cao, cân nặng, thay đổi giọng nói (bể giọng, giọng nói ồ ồ), sau 18 tuổi giọng trầm trở lại. lông trên cơ thể và mặt phát triển, xuất hiện lông ở bộ phận Sinh d*c.

Theo các bác sỹ, thời kỳ dậy thì chính thức ở nam và nữ chứng tỏ rằng bộ máy Sinh d*c đã trưởng thành, các em có khả năng thực hiện quan hệ T*nh d*c, nam có thể làm cho nữ giới và nữ có thể có thai và sinh con.

Về tâm lý, lứa tuổi này cảm thấy mình không còn là trẻ con nữa. muốn được đối xử như người lớn. muốn thoát ra khỏi những ràng buộc của gia đình, thường xảy ra những xung đột giữa trẻ vị thành niên và cha mẹ. quan tâm và có cảm giác lạ với người khác phái, yêu đương nông cạn, không an toàn.

Tuy nhiên, lứa cũng dễ bị lôi cuốn bởi các chất kích thích, chất gây nghiện như: rượu, Thu*c lá, M* t*y. do những thay đổi trên mà vị thành niên dễ bị dụ dỗ, mua chuộc, lường gạt, xâm hại và dễ bắt chước.

Đối với trẻ gái vị thành niên, việc không an toàn, hậu quả mang thai sớm ngoài ý muốn dẫn đến dễ bị sẩy thai, đẻ non, nhiễm độc thai, làm tăng nguy cơ Tu vong mẹ. do khung chậu phát triển chưa đầy đủ nên khi sinh dễ phải can thiệp bằng thủ thuật hoặc phẫu thuật. nhiều trẻ khi mang thai đã tự đến các cơ sở y tế tư nhân để Ph* thai. việc Ph* thai không an toàn có thể đưa đến các tai biến: choáng, chảy máu, nhiễm trùng, thủng tử cung, vô sinh…

Làm mẹ quá trẻ, cơ thể phát triển chưa đầy đủ dễ dẫn đến thiếu máu, thai kém phát triển, dễ bị ch*t lưu. tỉ lệ trẻ sinh ra thiếu cân, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ mắc bệnh và Tu vong cao hơn nhiều so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trưởng thành. trẻ mang thai phải nghỉ học, bỏ học giữa chừng, ảnh hưởng tới tương lai.

Tuổi vị thành niên với nguy cơ mang thai ngoài ý muốn, mắc bệnh lây qua đường T*nh d*c vì “thiếu hiểu biết” - Ảnh 1.

Tuyên truyền về cho lứa tuổi vị thành niên.

T*nh d*c thiếu an toàn dễ mắc nhiều bệnh truyền nhiễm

Ngoài ra, ở lứa nếu quan hệ T*nh d*c sớm, không an toàn cũng dễ mắc các bệnh lây truyền qua đường T*nh d*c. tiêu biểu là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (aids) là một bệnh mãn tính, có khả năng đe dọa tính mạng do virus gây suy giảm miễn dịch ở người (hiv) gây ra.

Bệnh dễ lây truyền qua nữa là giang mai. đây là loại bệnh do xoắn khuẩn gây nên, có thể lây lan từ cơ quan Sinh d*c đến khắp cơ thể. một trong các dấu hiệu sớm nhất của bệnh này là đau ở cơ quan Sinh d*c hay miệng, các triệu chứng sau đó thường là sốt, đau họng, nhức đầu hoặc đau khớp. bệnh tiến triển qua nhiều thời kỳ, tồn tại trong nhiều năm, để lại nhiều di chứng, đặc biệt ảnh hưởng đến thế hệ sau.

Một bệnh dễ lây truyền nữa là bệnh lậu do vi khuẩn, gây tiết dịch hơi vàng hoặc xanh ở cơ quan Sinh d*c, gây cảm giác đau rát khi đi tiểu, sốt và xuất huyết *m đ*o bất thường và đau vùng chậu ở phụ nữ. Căn bệnh này có thể lây lan khắp cơ thể, gây sốt, thương tổn ở da, viêm khớp. Tiếp đến là viêm gan siêu vi B, bệnh do virus, ảnh hưởng trước tiên đến gan. Triệu chứng bệnh gồm mệt mỏi, nôn mửa, không có cảm giác thèm ăn, tổn thương vùng bụng, vàng da…

Thời gian qua, ngành dân số đã triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức sức khỏe sinh sản. tuy nhiên, tình trạng yêu sớm, quan hệ T*nh d*c, cá biệt là mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường T*nh d*c vẫn còn xảy ra. nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề trên là do các em chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức căn bản để bảo vệ mình và có cách ứng xử phù hợp với lứa tuổi. nhiệm vụ phối hợp truyền thông sức khỏe sinh sản ở lứa cần tiếp tục tiến hành thường xuyên hơn nữa, cần sự vào cuộc tích cực không chỉ của ngành dân số mà phải phát huy vai trò chủ động, tích cực của nhà trường và các bậc phụ huynh.

Q.Anh

Tin liên quan

Giải quyết toàn diện các vấn đề về công tác dân số trong tình hình mới

Mạng Y Tế
Nguồn: Gia đình (http://giadinh.net.vn/dan-so/tuoi-vi-thanh-nien-voi-nguy-co-mang-thai-ngoai-y-muon-mac-benh-lay-qua-duong-tinh-duc-vi-thieu-hieu-biet-20201112142544018.htm)

Tin cùng nội dung

  • Một số bệnh thường gặp khi mang thai
    Trong thời kỳ mang thai, đa số thai phụ có thể gặp những trục trặc như: buồn nôn, đau lưng, khó thở…
  • Có nên ăn mướp đắng khi mang thai?
    Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Thể dục khi mang thai: Cách để có sức khỏe tốt trong thai kỳ
    Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai
    Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai
    Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Quan hệ T*nh d*c trong khi mang thai
    Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều cần suy nghĩ tới trước khi mang thai
    Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Cần làm gì khi mang thai ngoài ý muốn
    Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Chụp X quang có an toàn trong lúc mang thai?
    Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Dinh dưỡng trong quá trình mang thai
    Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY