-
Vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 người đi chùa dịp rằm tháng Giêng giảm hẳn so với những năm trước nên những người bán hoa, nhang đèn trước chùa có ngày ngồi không, phải vứt bỏ hoa vì không có khách.
-
Ngày 26.2 (Rằm tháng Giêng), ngôi miếu lọt thỏm giữa sông Vàm Thuật(Q.Gò Vấp, TP.HCM) tấp nập người đi dâng hương cầu cho một năm thuậnbuồm xuôi gió, bình an hạnh phúc.
-
Từ mồng 10 đến Rằm tháng Giêng, một số người dân đi chùa đăng ký làm lễ dâng sao giải hạn hy vọng năm mới tránh xui rủi, nhưng theo Thượng tọa Thích Nhật Từ và chuyên gia phong thủy đây không phải là văn hóa Phật giáo.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều đền chùa tại Hà Nội đóng cửa theo yêu cầu của UBND thành phố. Rằm tháng Giêng, người dân đến chùa chỉ còn cách vái và làm lễ ngoài cổng, nhiều người không vào được đành ngậm ngùi quay về.
-
Sáng 26.2 (ngày rằm tháng Giêng, năm Tân Sửu), nhiều người tranh thủ đến chùa cầu bình an nhưng vẫn đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn phòng dịch covid-19.
-
Ý nghĩa của việc cúng Rằm tháng Giêng
-
MangYTe - Dù 2 cổng đã được Ban quản lý di tích đóng cửa đồng thời treo thông báo nhưng sáng nay, đông đảo người dân vẫn có mặt ở Phủ Tây Hồ để cúng bái.
-
Ngày Rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa thường gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này, người Việt Nam thường cúng Rằm tháng Giêng ở nhà, đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong bình yên, khoẻ mạnh quanh năm.
-
Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu hay còn gọi Tết Thượng nguyên diễn ra vào ngày rằm đầu tiên của năm. Người Việt coi trọng ngày này vì cho rằng 'đầu xuôi đuôi lọt', cúng cầu an ngày rằm tháng Giêng mong một năm phước lành.
-
BNEWS Theo các chuyên gia kinh tế, những năm gần đây do xu hướng người dân chuyển sang thích ăn chay nhiều hơn, ưa chuộng các sản phẩm chay có nguồn gốc từ nông sản hữu cơ.